Xử phạt vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 57 - 62)

6. Kết cấu của đề tà

1.1.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính

a. Khái niệm

Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp c−ỡng chế hành chính khác (trong tr−ờng hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

b. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do ng−ời có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.

- Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định;

- Mọi vi phạm hành chính phải đ−ợc phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải đ−ợc tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đ−ợc khắc phục theo đúng pháp luật;

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một ng−ời thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi. Nhiều ng−ời cùng thực hiện một hành vi thì mỗi ng−ời vi phạm đều bị xử phạt;

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân ng−ời vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp;

- Không xử phạt vi phạm hành chính trong tr−ờng hợp thuộc tính thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc các bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

6

Đối với mỗi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền.

* Cảnh cáo: hình thức này đ−ợc áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nhỏ, có tình tiết giảm nhẹ, hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do ng−ời ch−a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d−ới 16 tuổi thực hiện.

* Phạt tiền: phạt tiền là hình thức xử phạt chính đ−ợc quy định tại Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nếu không thuộc tr−ờng hợp bị xử phạt cảnh cáo thị bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định mức tiền phạt trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 10.000đ đến 500.000.000đ.

Ngoài các hình thức xử phạt chính nêu trên, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung là: t−ớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính.

d. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Theo quy định của pháp luật, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc về các cơ quan sau đây: Uỷ ban nhân dân các cấp; Cơ quan công an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cơ quan cảnh sát biển; Cơ quan hải quan; Cơ quan kiểm lâm; Cơ quan thuế; Cơ quan quản lý thị tr−ờng; Cơ quan Thanh tra chuyên ngành; Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc cảng vụ hàng không; Toà án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự. Đồng thời, pháp luật cũng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cụ thể của mỗi cán bộ có thẩm quyền xử phạt trong các cơ quan này.

đ. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính việc ra quyết định xử phạt hành chính đ−ợc tiến hành theo thủ tục xử phạt đơn giản hoặc thủ tục lập biên bản.

1.2. Thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc n−ớc

1.2.1. Thực trạng quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

- Thực trạng quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Hệ thống pháp luật hiện hành về kiểm toán hầu nh− ch−a có các quy định về chế tài trong các tr−ờng hợp vi phạm của đơn vị đ−ợc kiểm toán, của kiểm toán viên, các tổ chức và cá nhân có liên quan (trừ một số quy định rất chung nh−: “ chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật... ” ). Các

7

trong hoạt động kiểm toán đảm bảo hoạt động kiểm toán diễn ra theo đúng pháp luật.

Hệ thống pháp luật về vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính của n−ớc ta mặc dù liên tục đ−ợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp thực tiễn quản lý nhà n−ớc, song cũng ch−a có quy định nào đề cập đến các hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà n−ớc và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm đó. Trong khi đó hầu hết các lĩnh vực của quản lý nhà n−ớc, trong đó có những lĩnh vực rất mới nh− chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, hoặc có những lĩnh vực đặc thù nh− t− pháp... đều đã có nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực đó.

Chính do ch−a có các quy định về chế tài một cách cụ thể và đầy đủ cho nên việc chấp hành pháp luật về kiểm toán ch−a nghiêm, phần nào đã ảnh h−ởng đến chất l−ợng và hiệu qủa hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc và hiệu lực thực thi phỏp luật về kiểm toán nhà n−ớc.

1.2.2. Thực trạng vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà nớc nớc

Vi phạm hành chính trong hoạt động KTNN có thể khái quát theo 03 nhóm hành vi sau đây:

Thứ nhất, trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm toán hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm:

1. Không chấp hành quyết định kiểm toán;

2. Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc;

3. Không lập và gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán dự án đầu t−; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành và quyết toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo yêu cầu;

4. Không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện việc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc, Kiểm toán viên nhà n−ớc;

5. Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ và thiếu khách quan thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc; sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu cú liờn quan đến nội dung kiểm toỏn;

6. Không trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề do Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà n−ớc yêu cầu;

7. Ng−ời đứng đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán không ký hoặc trì hoãn ký biên bản kiểm toán;

8. Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà n−ớc;

9. Che giấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách;

10. Cản trở công việc của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc;

8n−ớc. n−ớc.

Thứ hai, trong việc thực hiện kết luân, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc

hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm:

1. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc về sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật;

2. Không thực hiện các biện pháp để khắc phục yếu kém trong hoạt động theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc;

3. Không báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo quy định.

Thứ ba, trong công khai kết quả kiểm toán hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm:

1. Không thực hiện công khai kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật;

2. Công khai kết quả kiểm toán không đầy đủ về nội dung, hình thức, thời hạn quy định;

3. Công khai tài liệu, số liệu sai sự thật;

4. Công khai tài liệu, số liệu thuộc bớ mật nhà nước, bớ mật nghề nghiệp của cơ quan, đơn vị, tổ chức được kiểm toỏn theo quy định của phỏp luật;

5. Đưa tin, bài phản ỏnh về cụng khai kết quả kiểm toỏn không chớnh xỏc, không trung thực, khỏch quan.

1.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

1.2.3.1. Nguyên nhân khách quan

Hoạt động kiểm toán nói chung, hoạt động KTNN nói riêng là lĩnh vực hoạt động mới ở Việt Nam. Đây là một nguyên nhân khách quan, bởi lẽ: pháp luật phản ánh thực tiễn; trong khi thực tiễn hoạt động kiểm toỏn mới xuất hiện ở Việt Nam, do vậy chủ yếu vẫn phải dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của n−ớc ngoài để vận dụng trong xõy dựng tổ chức và hoạt động của KTNN, nên sự ra đời của hệ thống pháp luật KTNN ch−a phù hợp hoàn toàn với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam là điều khó tránh khỏi.

1.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Nhận thức của hệ thống các cơ quan Nhà n−ớc và các nhà làm luật của Việt Nam về lĩnh vực KTNN núi chung và phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hoạt động KTNN núi riờng còn nhiều mặt ch−a toàn diện, ch−a đúng và đầy đủ nên việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTNN, trong đú cú cỏc quy định về xử lý hành vi vi phạm phỏp luật KTNN vừa chậm, vừa ch−a bảo đảm tính thống nhất, đầy đủ và toàn diện của hệ thống pháp luật KTNN. Do vậy, đến nay ch−a có một văn bản quy phạm pháp luật nào của cơ quan nhà

9

n−ớc có thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc.

- Nhận thức của các đơn vị đ−ợc kiểm toán, của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán về Luật Kiểm toán nhà n−ớc còn ch−a đầy đủ, nhất là những quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, dẫn đến có lúc, có nơi ch−a thực hiện đúng đắn theo yêu cầu của pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động kiểm toán của KTNN.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà n−ớc chậm đ−ợc kiện toàn, nhất là trong giai đoạn đầu mới thành lập; đến nay, ch−a có đơn vị chuyên trách làm công tác thanh tra, xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà n−ớc.

10

Ch−ơng 2

NHữNG giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Trong Ch−ơng này, Đề tài đề xuất những giải pháp cơ bản bảo đảm xử

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)