Xõy dựng và trình Chớnh phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 62 - 68)

6. Kết cấu của đề tà

2.2.2.Xõy dựng và trình Chớnh phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

D−ới đây xin nêu tóm tắt các nội dung trên:

2.1. Yêu cầu khách quan của việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Như đã phân tích ở phần trên, để nõng cao hiệu lực của hoạt động kiểm toán và tính nghiêm minh của pháp luật, việc ỏp dụng biện phỏp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về kiểm toán nhà n−ớc là một đũi hỏi cấp bỏch. Đũi hỏi này xuất phỏt từ cỏc yờu cầu khỏch quan của bảo đảm phỏp chế XHCN trong hoạt động của KTNN ở nước ta hiện nay, cụ thể là:

- Đáp ứng yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc - Bảo đảm thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước - Phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc

2.2. Những giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc vực kiểm toán nhà n−ớc

2.2.1. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính để bổ sung hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong chính để bổ sung hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

Trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta hiện nay, Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh là văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ trị và hiệu lực cao nhất tạo cơ sở phỏp lý cho việc xử lý vi phạm hành chớnh. Căn cứ Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, Chớnh phủ ban hành Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chớnh, hỡnh thức xử phạt, biện phỏp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chớnh trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước. Do vậy, để tạo cơ sở

phỏp lý đầy đủ và toàn diện cho việc xử lý vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN, cần xem xột sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh (hoặc Dự ỏn Luật xử lý vi phạm hành chớnh đang được xõy dựng) để bổ sung hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực KTNN và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của Kiểm toỏn Nhà nước nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính trong hoạt động KTNN, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của KTNN.

2.2.2. Xõy dng và trình Chớnh phủ ban hành Nghđịnh quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

Việc xõy dựng và trỡnh Chớnh phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN dựa trờn cơ sở phỏp lý:

- Luật Kiểm toán nhà n−ớc

- Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh được ban hành ngày 02/4/2008 sửa

11

- Đặc biệt, ngày 18/8/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/2008/NĐ-CP về cụng khai kết quả kiểm toỏn và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước.

Căn cứ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nờu trờn, Nghị định của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc, gồm cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

2.2.2.1. Xác định hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc nhà nớc

Một trong những nguyờn tắc cơ bản của xử lý vi phạm hành chớnh là hành vi vi phạm hành chớnh phải được phỏp luật quy định, núi cỏch khỏc hành vi nào khụng được phỏp luật về vi phạm hành chớnh quy định thỡ khụng bị coi là vi phạm hành chớnh. Do vậy, Nghị định của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước phải quy định rừ hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước. Từ thực tiễn hoạt động của KTNN những năm qua, đặc biệt là sau gần 5 năm thực hiện Luật Kiểm toỏn nhà nước cú thể khỏi quỏt hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan theo 03 nhóm nh− đã phân tích tại điểm 1.2.2, mục 1.2, Ch−ơng 1 của đề tài.

2.2.2.2 Xác định đối tợng b x pht vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc vực kiểm toán nhà nớc

Trong hoạt động KTNN, đối tượng cú thể bị xử phạt hành chớnh là rất rộng, bao gồm: đơn vị đ−ợc kiểm toán; cỏc cỏ nhõn, tổ chức thuộc đơn vị đ−ợc kiểm toán; các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán cú hành vi cố ý hoặc vụ ý vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực KTNN mà khụng phải là tội phạm. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ hành vi vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực KTNN của cỏc cỏ nhõn, tổ chức mà khụng phải là tội phạm đều là đối tượng bị

xử phạt mà chỉ những hành vi đó nờu tại tại điểm 1.2.2, mục 1.2 nờu trờn và những hành vi này đó được quy định tại Nghị định của Chớnh phủ quy định xử

phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước mới bị xem xột, xử

phạt theo quy định của phỏp luật.

2.2.2.3. Xác định hình thức xử phạt, mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

Căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm, phức tạp của cỏc hành vi vi phạm, mức xử

phạt tương ứng được ỏp dụng cho từng hành vi cụ thể.

a) Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: Hình thức xử phạt cảnh cáo đ−ợc áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính chỉ đ−ợc đ−ợc áp dụng khi đó là vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ theo quy định của Điều 8 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

b) Việc áp dụng hình thức phạt tiền: Đối với lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc, do ch−a đ−ợc quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, do vậy theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008: “Đối với các hành vi vi phạm hành chính

12

trong các lĩnh vực quản lý nhà n−ớc mà ch−a đ−ợc quy định tại các lĩnh vực trên đây thì Chính phủ quy định mức phạt tiền, nh−ng tối đa không v−ợt quá 100.000.000đ”. Nh− vậy, theo quy định nêu trên của Pháp lệnh thì mức phạt tiền trong lĩnh vực KTNN sẽ do Chính phủ quy định, nh−ng cao nhất là không v−ợt quá 100.000.000đ.

Căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm, phức tạp của cỏc hành vi vi phạm, mức xử

phạt tương ứng cú thểđược chia thành 03 cấp độ như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Th nht, phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 5000.000 đồng

đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Không chấp hành quyết định kiểm toán;

- Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc.

- Không lập và gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán dự án đầu t−; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành và quyết toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo yêu cầu;

- Không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện việc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc, Kiểm toán viên nhà n−ớc;

- Không thực hiện công khai kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật;

- Công khai kết quả kiểm toán không đầy đủ về nội dung, hình thức, thời hạn quy định;

- Đưa tin, bài phản ỏnh về cụng khai kết quả kiểm toỏn không chớnh xỏc.

Th hai, phạt tiền từ 5000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ và thiếu khách quan thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc;

- Không trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề do Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà n−ớc yêu cầu;

- Ng−ời đứng đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán không ký hoặc trì hoãn ký biên bản kiểm toán.

Th ba, phạt tiền từ 10.00.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Che giấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách;

- Cản trở công việc của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc; - Không thực hiện các biện pháp để khắc phục yếu kém trong hoạt động theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc;

- Không báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo quy định;

13

Th t, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu cú liờn quan đến nội dung kiểm toỏn;

- Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà n−ớc;

- Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc;

- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc về sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật;

2.2.2.4. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc vực kiểm toán nhà nớc

KTNN do cú những đặc thự riờng cú: là cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kiểm tra tài chớnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; KTNN được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung thống nhất, trực tuyến, khụng thành lập KTNN theo cấp hành chớnh, khụng cú hoạt động quản lý nhà nước đối với kiểm toỏn nhà nước của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, do

đú, khụng cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN của cỏc cấp chớnh quyền địa phương mà thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN chủ yếu sẽ do cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước (thanh tra KTNN, Đoàn kiểm toỏn thực hiện).

Th nht, cú thể núi, chủ thể giữ một vai trũ quan trọng trong việc xử

phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong hoạt động quản lý nhà nước trước hết là cỏc cơ quan thanh tra chuyờn ngành. Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của cụng tỏc thanh tra trong tổ chức và hoạt động của KTNN, Chiến lược phỏt triển KTNN đến năm 2020 đó xỏc định thành lập Thanh tra KTNN để thực hiện chức năng thanh tra chuyờn ngành theo quy định của Luật Thanh tra.

Vỡ vậy, sau khi Thanh tra KTNN được thành lập, cần phải quy định về thẩm quyền xử phạt của cơ quan này một cỏch cụ thể trờn cơ sở thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh của Thanh tra chuyờn ngành quy định tại Điều 34 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008, cụ thể như sau:

“1. Thanh tra viờn KTNN đang thi hành cụng vụ cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; 2. Chỏnh thanh tra KTNN cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo;

b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại khoản 3, Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 04/2008/PL- UBTVQH12 ngày 02/4/2008’’.

14

Th hai, trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước thỡ Đoàn kiểm toỏn là chủ thể

trực tiếp thực hiện việc kiểm toỏn; thường xuyờn và trực tiếp tiếp xỳc và làm việc với đơn vịđược kiểm toỏn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Do vậy, để

kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm hành chớnh trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước, thành viờn Đoàn kiểm toỏn phải cú thẩm quyền xử lý những vi phạm hành chớnh của đơn vịđược kiểm toỏn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Tuy nhiờn, thẩm quyền xử phạt những vi phạm hành chớnh trong hoạt

động kiểm toỏn nhà nước là vấn đề rất mới, cần phải cú lộ trỡnh và bước đi thớch hợp; trước tiờn chỉ nờn giao thẩm quyền này cho thành viờn Đoàn kiểm toỏn là Trưởng Đoàn kiểm toỏn. Việc xỏc định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của Trưởng Đoàn kiểm toỏn xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của Trưởng Đoàn kiểm toỏn và đặc thự hoạt động kiểm toỏn được tiến hành theo hỡnh thức Đoàn kiểm toỏn. Sau một thời gian ỏp dụng, trờn cơ sở tổng kết thực tiễn sẽ xem xột mở

rộng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của cỏc thành viờn khỏc của Đoàn kiểm toỏn cho phự hợp. Chớnh vỡ vậy, Nghị định xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực KTNN, cần quy định thẩm quyền xử phạt hành chính của Trưởng

Đoàn kiểm toỏn theo hướng cụ thể như sau:

" Trưởng Đoàn kiểm toỏn cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo;

b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng."

Từ những phõn tớch nờu trờn cú thể thấy rằng đối với Kiểm toỏn viờn nhà nước trong qỳa trỡnh thi hành cụng vụ, trường hợp phỏt hiện hành vi vi phạm hành chớnh của đơn vị được kiểm toỏn, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan thỡ lập biờn bản vi phạm hành chớnh để đề nghị Tr−ởng Đoàn kiểm toỏn xem xột và quyết

định xử phạt theo thẩm quyền.

2.2.2.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

a) Thủ tục đơn giản b) Thủ tục lập biờn bản

2.2.3. Tổ chức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN.

2.2.4. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc.

2.2.5. Kiện toàn tổ chức và nõng cao năng lực hoạt động của Vụ Pháp chế bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ giỳp Tổng KTNN tổ chức thực hiện phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN.

15

Kết luận

Luật kiểm toán nhà n−ớc đ−ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, Chủ tịch n−ớc ký lệnh công bố ngày 24/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006. Đây là một đạo luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà n−ớc ta tạo cơ sở pháp lý để tăng c−ờng kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc, đồng thời tạo cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng Kiểm toán Nhà n−ớc trở thành một công cụ mạnh của Nhà n−ớc, góp phần làm minh bạch và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.

Để bảo đảm hiệu lực thi hành của Luật kiểm toán nhà n−ớc, cần phải tiến hành đồng thời các biện pháp tuyên truyền, phổ biến và xây dựng các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật KTNN; tổ chức thực hiện Luật KTNN và xử lý các hành vi vi phạm Luật kiểm toán nhà n−ớc. Tuy nhiên, hiện nay các quy định về xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về KTNN còn chung chung, thiếu tính cụ thể, đặc biệt là ch−a có các quy định về xử phạt hành chính đối với những hành vi vi phạm Luật KTNN. Điều đó, đã ảnh h−ởng đến tính nghiêm minh của pháp luật và làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động của KTNN. Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật kiểm toán

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 62 - 68)