quản lý nhà n−ớc, song cũng ch−a có quy định nào đề cập đến các hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà n−ớc và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm đó. Trong khi đó hầu hết các lĩnh vực của quản lý nhà n−ớc, trong đó có những lĩnh vực rất mới nh− chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, hoặc có những lĩnh vực đặc thù nh− t− pháp (xét xử, thi hành án dân sự)... đều đã có nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực đó.
Chính do ch−a có các quy định về chế tài một cách cụ thể và đầy đủ cho nên việc chấp hành pháp luật về kiểm toán ch−a nghiêm, phần nào đã ảnh h−ởng đến chất l−ợng và hiệu qủa hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc và hiệu lực phỏp luật về kiểm toán nhà n−ớc.
1.2.2. Thực trạng vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà n−ớc n−ớc
Thực tế, qua gần 5 năm thực hiện Luật Kiểm toán nhà n−ớc, nhiều tr−ờng hợp vi phạm pháp luật của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan nh−: không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu; không thực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán; cản trở việc kiểm toán; che dấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách..., song ch−a có quy định xử lý vi phạm đã làm giảm hiệu lực của hoạt động kiểm toán nói riêng và tính nghiêm minh của pháp luật nói chung.
Vi phạm hành chính trong hoạt động KTNN có thể khái quát theo 03 nhóm hành vi sau đây:
Thứ nhất, trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm toán hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ
chức, cá nhân có liên quan bao gồm:
1. Không chấp hành quyết định kiểm toán;
2. Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc;
3. Không lập và gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán dự án đầu t−; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành và quyết toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo yêu cầu;
4. Không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện việc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc, Kiểm toán viên nhà n−ớc;
5. Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ và thiếu khách quan thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc; sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu cú liờn quan đến nội dung kiểm toỏn;
6. Không trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề do Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà n−ớc yêu cầu;
7. Ng−ời đứng đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán không ký hoặc trì hoãn ký biên bản kiểm toán;
8. Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà n−ớc;
9. Che giấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách;
10. Cản trở công việc của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc;
11. Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc.
Thứ hai, trong việc thực hiện kết luân, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc
hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm:
1. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc về sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm
trong việc tuân thủ pháp luật;
2. Không thực hiện các biện pháp để khắc phục yếu kém trong hoạt động theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc;
3. Không báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo quy định.
Thứ ba, trong công khai kết quả kiểm toán hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước của đơn vị đ−ợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm:
1. Không thực hiện công khai kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật;
2. Công khai kết quả kiểm toán không đầy đủ về nội dung, hình thức, thời hạn quy định;
3. Công khai tài liệu, số liệu sai sự thật;
4. Công khai tài liệu, số liệu thuộc bớ mật nhà nước, bớ mật nghề nghiệp của cơ quan, đơn vị, tổ chức được kiểm toỏn theo quy định của phỏp luật;
5. Đưa tin, bài phản ỏnh về cụng khai kết quả kiểm toỏn không chớnh xỏc, không trung thực, khỏch quan.