Đáp ứng yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 29 - 30)

2.1. Yêu cầu khách quan của việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Như đã phân tích ở phần trên, để nõng cao hiệu lực của hoạt động kiểm toán và tính nghiêm minh của pháp luật, việc ỏp dụng biện phỏp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về kiểm toán nhà n−ớc là một đũi hỏi cấp bỏch. Đũi hỏi này xuất phỏt từ cỏc yờu cầu khỏch quan của bảo đảm phỏp chế XHCN trong hoạt động của KTNN ở nước ta hiện nay, cụ thể là:

2.1.1. Đáp ứng yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nớc nớc

Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất n−ớc trong thời kỳ mới cũng nh− đòi hỏi khách quan của sự tiếp tục phát triển KTNN, KTNN cần tiếp tục đ−ợc phát triển toàn diện mà điều kiện cho sự phát triển đó là phải tạo lập đ−ợc môi tr−ờng pháp lý thích hợp. Pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc. Pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc xác định địa vị pháp lý, cơ cấu tổ chức, hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc cũng nh− quyền và trách nhiệm của Kiểm toán Nhà n−ớc và các bên có liên quan trong quá trình hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc. Nh− vậy, pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc là cơ sở cho sự tồn tại và hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc, cần phải đ−ợc hoàn thiện, bảo đảm tính toàn diện của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc. Tính toàn diện của hệ thống pháp luật đ−ợc biểu hiện ở hai yêu cầu: yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể.

+ Yêu cầu chung của tính toàn diện của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc thể hiện ở sự đầy đủ của các luật có liên quan có cơ cấu nội dung lôgic khách quan. Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động bao giờ cũng nằm trong một chỉnh thể thống nhất, không đ−ợc coi trọng loại quan hệ này mà coi

nhẹ loại quan hệ khác. Yêu cầu chung của tính toàn diện của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc không chỉ đòi hỏi ở sự đầy đủ của các luật liên quan, mà còn đòi hỏi ở sự phát triển đồng bộ giữa các ngành luật, tức là các ngành luật phải cùng nằm chung trên một mặt bằng phát triển.

+ Yêu cầu cụ thể của tính toàn diện của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà n−ớc thể hiện ở sự đầy đủ các chế định pháp luật, trong đó có các quy định về xử lý các hành vi vi phạm pháp luật KTNN; các khía cạnh pháp lý và quy phạm pháp luật ngay trong bản thân nội dung Luật Kiểm toán nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 29 - 30)