Xác định hình thức xử phạt, mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 36 - 39)

trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

Trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước, cỏc hành vi vi phạm hành chớnh và hỡnh thức xử phạt những hành vi vi phạm hành chớnh đú phải được quy định cụ

thể tại Nghị định của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước. Theo đú, hành vi vi phạm hành chớnh trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước khụng ỏp dụng hỡnh thức xử phạt bổ sung mà chỉ ỏp dụng hỡnh thức xử phạt chớnh, gồm hỡnh thức phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền và biện phỏp khắc phục hậu quả. Căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm, phức tạp của cỏc hành vi vi phạm, mức xử phạt tương ứng được ỏp dụng cho từng hành vi cụ thể.

a) Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: Hình thức xử phạt cảnh cáo đ−ợc áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính chỉ đ−ợc đ−ợc áp dụng khi đó là vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ theo quy định của Điều 8 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

b) Việc áp dụng hình thức phạt tiền: Phạt tiền là hình thức xử phạt chính đ−ợc quy định tại Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002. Nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nếu không thuộc tr−ờng hợp bị xử phạt cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 quy định mức tiền phạt trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 10.000đ đến 500.000.000đ.

Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà n−ớc đ−ợc Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định một cách cụ thể. Đối với lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc, do ch−a đ−ợc quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, do vậy theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002: “Đối với các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý

nhà n−ớc mà ch−a đ−ợc quy định tại các lĩnh vực trên đây thì Chính phủ quy định mức phạt tiền, nh−ng tối đa không v−ợt quá 100.000.000đ”. Nh− vậy, theo

quy định nêu trên của Pháp lệnh thì mức phạt tiền trong lĩnh vực KTNN sẽ do Chính phủ quy định, nh−ng cao nhất là không v−ợt quá 100.000.000đ.

Căn cứ vào tớnh chất nguy hiểm, phức tạp của cỏc hành vi vi phạm, mức xử

phạt tương ứng cú thểđược chia thành 03 cấp độ như sau:

Th nht, phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 5000.000 đồng

đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Không chấp hành quyết định kiểm toán;

- Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc.

- Không lập và gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán dự án đầu t−; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành và quyết toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo yêu cầu;

- Không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện việc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc, Kiểm toán viên nhà n−ớc;

luật;

- Công khai kết quả kiểm toán không đầy đủ về nội dung, hình thức, thời hạn quy định;

- Đưa tin, bài phản ỏnh về cụng khai kết quả kiểm toỏn không chớnh xỏc. Hiện nay, chưa cú những quy định cụ thể của phỏp luật hướng dẫn về cỏc hành vi nờu trờn, nhưng thực tiễn cỏc hành vi này diễn ra rất đa dạng và phức tạp, chỉ xin nờu ra đõy một số vớ dụ để chỳng ta cựng tham khảo như: người cú trỏch nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Kiểm toán Nhà n−ớc và Kiểm toán viên nhà n−ớc cố tình trì hoãn việc cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán; trỏnh gặp kiểm toỏn viờn; không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết, không trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề có liên quan với nhiều lý do khác nhau, nh−: công trình xây dựng đã hoàn thành và đ−a vào sử dụng đã lâu nên hồ sơ không còn đầy đủ, những ng−ời có liên quan đã nghỉ h−u hoặc chuyển công tác; ng−ời đứng đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán không ký hoặc trì hoãn ký biên bản kiểm toán do sợ trách nhiệm hoặc chờ ý kiến chỉ đạo của đơn vị quản lý cấp trên, đã gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm toán của KTNN.

Th hai, phạt tiền từ 5000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ và thiếu khách quan thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc;

- Không trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề do Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà n−ớc yêu cầu;

- Ng−ời đứng đầu đơn vị đ−ợc kiểm toán không ký hoặc trì hoãn ký biên bản kiểm toán.

Th ba, phạt tiền từ 10.00.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Che giấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách;

- Không thực hiện các biện pháp để khắc phục yếu kém trong hoạt động theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc;

- Không báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà n−ớc theo quy định;

Th t−, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu cú liờn quan đến nội dung kiểm toỏn;

- Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà n−ớc;

- Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc về sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật;

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 36 - 39)