vực kiểm toán nhà n−ớc
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh là một trong những vấn đề quan trọng của phỏp luật xử phạt vi phạm hành chớnh núi chung, phỏp luật xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN núi riờng. "Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh" được hiểu là quyền của cỏ nhõn, tổ chức được phỏp luật xử
phạt vi phạm hành chớnh quy định trong việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt chớnh, bổ sung và cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả đối với cỏ nhõn, tổ chức vi phạm hành chớnh theo quy định của phỏp luật. Theo quy định của Phỏp lệnh Xử
lý vi phạm hành chớnh năm 2002, thỡ hiện cú 74 chức danh cú thẩm quyền xử
phạt. Trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước, ngoài cỏc hành vi vi phạm hành chớnh và hỡnh thức xử phạt những hành vi vi phạm hành chớnh đú phải được quy
định cụ thể tại Nghị định của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước thỡ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh cũng phải được quy định tại Nghị định này. KTNN do cú những đặc thự riờng
cú: là cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kiểm tra tài chớnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; KTNN được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung thống nhất, trực tuyến, khụng thành lập KTNN theo cấp hành chớnh, khụng cú hoạt động quản lý nhà nước đối với kiểm toỏn nhà nước của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, do đú, khụng cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN của cỏc cấp chớnh quyền địa phương mà thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN chủ yếu sẽ
do cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước (thanh tra KTNN, Đoàn kiểm toỏn thực hiện).
Thứ nhất, cú thể núi, chủ thể giữ một vai trũ quan trọng trong việc xử
phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong hoạt động quản lý nhà nước trước hết là cỏc cơ quan thanh tra chuyờn ngành. Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của cụng tỏc thanh tra trong tổ chức và hoạt động của KTNN, Chiến lược phỏt triển KTNN đến năm 2020 đó xỏc định thành lập Thanh tra KTNN để thực hiện chức năng thanh tra chuyờn ngành theo quy định của Luật thanh tra.
Việc thành lập thanh tra Kiểm toán Nhà n−ớc dựa trên những cơ sở pháp lý sau đây:
- Luật Kiểm toán nhà n−ớc: theo quy định tại khoản 4, Điều 18 Luật Kiểm
toán nhà n−ớc quy định về trách nhiệm của Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc: “Quyết
định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng c−ờng kỷ luật, kỷ c−ơng trong hoạt động kiểm toán nhà n−ớc; chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của cán bộ, công chức, viên chức thuộc Kiểm toán Nhà n−ớc”; quy định tại khoản 2, Điều 74 Luật Kiểm toán nhà n−ớc
quy định về giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về kiểm toán nhà n−ớc: “Việc
khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về kiểm toán nhà n−ớc đ−ợc thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo”.
- Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005: Theo quy định của Luật phũng, chống tham nhũng KTNN được xếp vào nhúm cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phỏt hiện và phối hợp xử lý tham nhũng, bao gồm: cơ quan Thanh tra nhà nước, cơ
quan điều tra, KTNN, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn; đồng thời, quy định cụ thể, rừ ràng về
trỏch nhiệm trong phũng, chống tham nhũng của từng cơ quan này. Để cụng tỏc chống tham nhũng đạt hiệu quả cao, yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo tớnh độc lập
tương đối, tăng cường sự chủ động của cỏc cơ quan Thanh tra, Kiểm toỏn Nhà nước, cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn trong hoạt động của mỡnh. Đồng thời phải tăng cường tớnh liờm chớnh, trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong hệ thống cỏc cơ quan đú. Vỡ vậy, Điều 83 của Luật đó quy
định:
“- Cơ quan Thanh tra nhà nước, cơ quan điều tra, Kiểm toỏn Nhà nước, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải cú biện phỏp để kiểm tra ngăn chặn hành vi lạm quyền, lộng quyền, nhũng nhiễu của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của mỡnh trong hoạt
động chống tham nhũng.
- Người đứng đầu cơ quan Thanh tra nhà nước, cơ quan điều tra, Kiểm toỏn Nhà nước, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải tăng cường quản lý cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; chỉ đạo cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nội bộ nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm phỏp luật trong hoạt động chống tham nhũng”.
- Luật Thanh tra năm 2005:
Theo quy định của Luật thanh tra, cỏc cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực ở trung ương gồm cú: Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là Thanh tra bộ). Thanh tra bộ cú thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành. Căn cứ vào quy định của Luật Thanh tra và cỏc quy định khỏc của phỏp luật, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Toàn ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước tổ chức và chỉ đạo hoạt động thanh tra trong ngành, cơ quan mỡnh (Điều 68 Luật Thanh tra). Thanh tra chuyờn ngành cú cỏc nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 25 của Luật Thanh tra, trong đú cú quyền “Xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định của phỏp luật
về xử lý vi phạm hành chớnh”. Vỡ vậy, sau khi Thanh tra KTNN được thành lập, cần phải quy định về thẩm quyền xử phạt của cơ quan này một cỏch cụ thể trờn cơ sở thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh của Thanh tra chuyờn ngành quy
định tại Điều 34 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008, cụ thể như
sau:
“1. Thanh tra viờn KTNN đang thi hành cụng vụ cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Buộc thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả. 2. Chỏnh thanh tra KTNN cú quyền:
a) Phạt cảnh cỏo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại khoản 3, Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008;
c) Buộc thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả’’.
Thứ hai, trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước thỡ Đoàn kiểm toỏn là chủ thể
trực tiếp thực hiện việc kiểm toỏn; thường xuyờn và trực tiếp tiếp xỳc và làm việc với đơn vịđược kiểm toỏn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Do vậy, để
kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm hành chớnh trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước, cỏc thành viờn Đoàn kiểm toỏn là Kiểm toỏn viờn, Tổ
trưởng Tổ kiểm toỏn và Trưởng Đoàn kiểm toỏn phải cú thẩm quyền xử lý những vi phạm hành chớnh của đơn vịđược kiểm toỏn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Chớnh vỡ vậy, Nghị định xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực KTNN, cần quy định thẩm quyền xử phạt hành chính của cỏc thành viờn
Đoàn kiểm toỏn là Kiểm toỏn viờn, Tổ trưởng Tổ kiểm toỏn và Trưởng Đoàn kiểm toỏn theo hướng cụ thể như sau:
"1. Kiểm toỏn viờn nhà nước đang thi hành cụng vụ cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Tổ trưởng Tổ kiểm toỏn cú quyền phạt cảnh cỏo, phạt tiền đến 5000.000
đồng.
3. Trưởng Đoàn kiểm toỏn cú quyền: a) Phạt cảnh cỏo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng."
chỉ cú thẩm quyền xử phạt khi đang thi hành cụng vụ, cũn đối với cỏc chức danh Tổ trưởng Tổ kiểm toỏn, Tr−ởng Đoàn kiểm toỏn cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định của phỏp luật mà khụng bắt buộc phải trực tiếp phỏt hiện vi phạm.
Để trỏnh trường hợp tồn đọng, chậm trễ trong việc giải quyết xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước, Nghị định xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực KTNN, cũng cần quy định cỏc trường hợp vượt quỏ thẩm quyền phải kịp thời thụng bỏo hoặc chuyển vụ việc vi phạm hành chớnh cho người cú thẩm quyền xử lý cao hơn để xử lý theo quy định.