Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính để bổ sung hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 32 - 33)

chính để bổ sung hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc

Trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta hiện nay, Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh là văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ trị và hiệu lực cao nhất tạo cơ sở phỏp lý cho việc xử lý vi phạm hành chớnh. Căn cứ Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, Chớnh phủ ban hành Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chớnh, hỡnh thức xử phạt, biện phỏp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chớnh trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước. Để phự hợp với thực tiễn đời sống xó hội, trong những năm qua cỏc bản Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh liờn tục được thay thế hoặc sửa đổi bổ sung cho phự hợp. Một trong những nội dung quan trọng đó được bổ sung vào phỏp lệnh là hành vi và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà n−ớc nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính có hiệu quả. Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 (cú hiệu lực từ ngày 01/01/2002) thay thế Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 1995 đó bổ sung cỏc lĩnh vực và cỏc chức danh cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh như: Cảnh sỏt biển, Giỏm đốc cảng vụ hành hải, hàng khụng, đường thuỷ nội địa, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh của Toà ỏn nhõn dõn và cơ quan thi hành ỏn dõn sự... Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2008 (cú hiệu lực từ ngày 01/8/2008) sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 cũng đó bổ sung cỏc lĩnh vực và cỏc chức danh cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh như người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự, cơ

quan khỏc được uỷ quyền chức năng lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, Cục trưởng cục quản lý lao động ngoài nước; Chủ tịch hội đồng cạnh tranh và thủ

trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh của Uỷ ban chứng khoỏn. Do vậy, để tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ và toàn diện cho việc xử lý vi phạm hành chớnh trong hoạt động KTNN, cần xem xột sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh (hoặc Dự ỏn Luật xử lý vi phạm hành chớnh

đang được xõy dựng) để bổ sung hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực KTNN và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của Kiểm toỏn Nhà nước nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính trong hoạt động KTNN, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của KTNN.

2.2.2. Xõy dng và trình Chớnh phủ ban hành Nghđịnh quy định về xử phạt vi phạm hành chính to cơ s phỏp lý cho vic x pht vi phm hành

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 32 - 33)