Thư mục tham khảo

Một phần của tài liệu NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN (Trang 67 - 70)

1.Lại Nguyên Ân (1998), “Truyện nôm – vài khía cạnh văn học sử”, trong sách Đọc lại người xưa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

2.Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ trong Truyện nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS ĐH Tổng hợp Hà Nội.

3.Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

4.Gurê vích A.J.A (1997), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

5.Vũ Tố Hảo (1980), Mối quan hệ giữa Truyện nôm bình dân và văn học dân gian, tạp chí văn học, số 4.

6.Vũ Tố Hảo (1990), Tìm hiểu thêm về Truyện nôm dân gian và mối quan hệ của nó với thể loại vè, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2.

7.Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện nôm, lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8.Diên Hương (2004), Từ điển thành ngữ, điển tích, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

9.Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật trong Truyện nôm, Luận án Phó tiến sĩ (Đại học sư phạm Hà Nội), Hà Nội.

10.Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu Truyện nôm”, Tạp chí văn học số 9.

11.Đinh Thị Khang (2003), “Quan niệm về con người trong Truyện nôm”, Tạp chí văn học số 8.

12.Đinh Gia Khánh (1978) (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII (Tập 1), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

13.Đinh Gia Khánh (1978) (chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII (Tập 2), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

14.Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15.Khrápchenkô M.B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB tác phẩm mới Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội.

16.Đỗ Hồng Kỳ (1996), Tính hiện thực và tính lý tưởng trong Truyện nôm bình dân, tạp chí văn hóa dân gian số 2.

17.Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXBTPHCM, TP Hồ Chí Minh.

18.Nguyễn Lân (2007), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.

19.Đặng Thanh Lê (1965), “Bàn về giá trị truyện Hoàng Trừu”, Tạp chí văn học số 2.

20.Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua một số Truyện nôm”, Tạp chí văn học số 2,3.

21.Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại Truyện nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

22.Đặng Thanh Lê (chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23.Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX (tập 1) – NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

24.Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX (tập 2), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

25.Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội

26.Phạm Thị Liên (2007), Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong một số Truyện nôm bình dân, Luận văn thạc sỹ ĐHPHN, Hà Nội.

27.Đặng Văn Lung (1998), “Truyện nôm”, Tạp chí văn học số 3.

28.Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29.Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30.Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 31.Lý Công (1961), NXB phổ thông, Hà Nội.

32.Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội.

33.Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Văn học Trung đại Việt Nam (tập 2), NXB ĐHSPHN, Hà Nội.

34.Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

35.Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. 36.Trần Thị Thúy Ngần (2007), Nhân vật chính diện trong Truyện nôm, Luận văn thạc sỹ ĐHPHN, Hà Nội.

37.Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện Truyện thơ Nôm và Truyện Kiều, NXB ĐHSP, Hà Nội.

38.Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện nôm khuyết danh, một hiện tượng đặc biệt của văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học số 7.

39.Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

40.B. Ríptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí văn học số 2.

41.Nguyễn Hữu Sơn (và nhiều tác giả khác) (1997), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

42.Nguyễn Hữu Sơn (2001), Nguyễn Huy Tự và truyện Hoa Tiên (trong sách Điểm tựa phê bình), NXB Lao động, Hà Nội.

43.Trần Đình Sử (1996), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 44.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 45.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam Trung đại – NXB Giáo dục, Hà Nội.

46.Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học Trung đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

48.Mai Thục, Đỗ Đức Hiếu (1996), Điển tích văn học (Một trăm truyện hay đông tây kim cổ), NXB Giáo dục, Hà Nội.

49.Tống Trân – Cúc Hoa (1960), NXB Phổ thông, Hà Nội.

50.Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử của văn học dân gian, NXBKHXH, Hà Nội.

51.Truyện Phương Hoa (1964), NXB Văn học, Hà Nội.

52.Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

53.Trần Ngọc Vương (1997), Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam (Loại hình tác giả văn học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

54.Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tình đặc thù của văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học số 5.

55.Hoàng Hữu Yên (1990), Truyện nôm (Trong sách Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

56.Lê Thu Yến (2003), Văn học Trung đại, văn học Việt Nam những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w