Công ty Tân Hiệp Phát hiện nay có khoảng khoảng 3000 nhân viên. Trong đó hơn 1000 cử nhân đại học, thạc sĩ và tiến sĩ trên 10 người, thường xuyên sử dụng chuyên gia nước ngoài đến từ nhiều quốc gia như: Philippines, Ấn Độ, Malaysia, Anh Quốc…
4.2 Sơ đồ tổ chức tổng quát:
4.3 Bộ máy lãnh đạo chủ chốt:
+ Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Trần Quí Thanh.
Hình 19 Ông CTHĐQTTHP Dr Thanh
Hình 20 Bà TGĐTHP Mrs Nụ
+ Giám đốc dự án: Bà Trần Uyên Phương.
Hình 21 Bà GĐ DA Ms Phương
4.4 Nhân sự dành cho kế hoạch Marketing:
4.4.1 Lập chương trình
Công việc Ngày bắt
đầu Ngày kết thúc Người phụ trách Nhận xét
Thiết kế và triển khai sản phẩm:
-Nhiệm vụ chính 1: Nghiên cứu lại thị trường:
Đối thủ cạnh tranh, tình hình thị trường, khách hàng…
-Nhiệm vụ chính 2: Nghiên cứu, cải tiến và sản xuất thử nghiệm sản phẩm… Tháng 9/2011 -T10/2011 -T11/2011 30/9/2011 31/10/2011 30/11/2011 Phòng nghiên cứu và phát triển (R&D)
đổi, cải tiến…
-Nhiệm vụ chính 4: Đưa vào sản xuất hàng loạt
Kinh doanh và tiếp thị
- Triển khai các hoạt động quảng bá trên các phương tiện chính. Phòng kinh doanh và phòng Marketing Nhà phân phối
- Phân phối sản phầm mới tới các đại lý và thúc đẩy bán hàng
Phòng Marketing
4.4.2 Nhân sự đảm trách:
Dựa vào kế hoạch chương trình được thiết lập ta dễ dàng nhận thấy các công tác triển khai xây dựng và vận hành theo dõi đều do 3 bộ phận của công ty đảm trách: Phòng nghiên cứu và phát triển (R&D), phòng kinh doanh và phòng Marketing với lực lượng nhân sự chuyên trách.
Lực lượng nhân sự được thiết lập với các chức danh nhiêm vụ như sau: - 1 trưởng bộ phận dự án - Trưởng ban
- 1 phụ trách công tác đội nội – Phó ban - 1 phụ trách công tác đội ngoại – Phó ban - 1 phụ trách tài chính dự án- Nhân viên - 2 nhân viên dự án – Nhân viên
Với nhân sự như trên sẽ sãn sàng đáp ứng được mọi yêu cầu của công việc khi triển khai kế hoạch vào thực tế
CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện đang là vấn đề tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam, tác động đến các thành phần kinh tế, ảnh hưởng rất lớn đến ngành nước giải khát trong đó có Tân Hiệp Phát
Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành với những tên tuổi lớn như: Công ty Pepsico Việt Nam, Công ty Tribeco, Công ty TNHHH URC Việt Nam…. Ngoài ra chưa kể đến một số công ty có thương hiệu nổi tiếng và đã có bề dày sản phẩm lâu đời đang từng bước xâm nhập vào thị trường khắc nghiệt, nhiều thử thách nhưng cũng đầy tiềm năng này.
Tài chính của công ty là yếu tố quyết định sự hoạt động liên tục của nhà máy sản xuất, vì vậy sự thiếu hụt ngân sách, quá trình treo nợ của các nhà phân phối, những hợp đồng lớn bị những đối thủ lấy sẽ dẫn đến tình hình trở nên nghiêm trọng. Bởi vậy, nhà quản trị cần theo sát quá trình thu chi, sự luân chuyển của dòng tiền để kịp thời khắc phục. Hạn chế tỉ lệ nợ dài hạn của 1 số công ty, cần có chế độ thanh toán sạch. Để phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng vốn vay. Do đó, lãi suất tiền vay - chi phí sử dụng vốn - trở thành bộ phận quan trọng. Khi lập kế hoạch kinh doanh và dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dự tính. Song, có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Do đó, những tính toán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh, đầu tư bị đảo lộn. Lượng tiền vay càng lớn, tác động tiêu cực của rủi ro này càng nghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng phá sản doanh nghiệp nếu nó tồn tại trong một thời kỳ dài
Rủi ro về tỉ giá hối đoái, vì là công ty thương mại chuyên nhập khẩu các mặt hàng từ nước ngoài về. Việc công ty sử dụng nhiều ngoại tệ để tiến hành giao dịch, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đáng kể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu được trong kinh doanh. Đây là rủi ro bất khả kháng của các doanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiến sĩ Trương Đình Chiến, Quản trị kênh Marketing, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, 2002.
2. PGS, PTS Trần Minh Đạo, Quản trị Marketing, Nhà Xuất Bản Thống Kê – Hà Nội, 1/2003
3. Tập thể tác giả: PTS Lê Văn Tý, ThS Trần Thị Ngọc Trang, PTS Nguyễn Xuân Quế, PTS Nguyễn Đông Phong, Quản trị kênh phân phối, Trường Cao Đẳng Marketing TP Hồ Chí Minh, 1999.
4. Philip Kotler, Nguyên lý tiếp thị, NXB Thống Kê, 1994.
5. Philip Kotler, Quản trị Marketing, (bản dịch), NXB Thống Kê 1997.
6. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tân Hiệp Phát (2009-2011) 7. Báo cáo phòng kinh doanh công ty Tân Hiệp Phát (2009-2011)
8. Các báo cáo thực tập tốt nghiệp của các khóa trước, sưu tầm…. 9. Trang web google.com.vn/ slideshare.net/ tailieu.vn…
Phiếu chấm Sản phầm lần 1 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Họ và tên học viên: Đặng Thị Thu Phong Lớp:
Tên đề tài:
I.Trợ Giảng nhận xét format ( 3 điểm )
1.1 Gửi kèm đề cương chi tiết trong sản phẩm lần 1 Có Không x
1.2 Đúng font chữ cỡ chữ Có x Không
1.3 Căn lề đúng qui định Có Không x
1.4 Giãn dòng, đoạn đúng qui định Có x Không 1.5 Tiêu đề chương viết hoa, in đậm Có x Không 1.6.Số mục, tiểu mục đúng qui định Có x Không 1.7 Biểu đồ, sơ đồ, danh mục bảng biểu được đánh số thứ tự theo đúng qui định Có Không x 1.8 Số trang đánh đúng qui định Có x Không
1.9 Lỗi chính tả Có Không
1.10 Đặt đúng tên file theo qui định Có x Không
II. Nhận xét về nội dung của giảng viên (7 điểm)
Tổng điểm lần 1 :
1. Chưa làm rõ được kế hoạch, kế hoạch phải cho tương lai, phải ghi rõ năm kế hoạch, ví dụ năm 2013, 2014, 2015,…
2. Báo cáo chưa hoàn thành, còn thiếu một số phần theo quy định
3. Báo cáo tài chính chưa viết được gì liên quan đến kế hoạch kinh doanh
4. Chưa biết cách trình bày văn bản, bố trí văn bản chưa đúng quy định
5. Cần phần biệt số Việt và số Anh
6. Xem lại mẫu đề cương ở dưới để làm cho chuẩn
7. Làm mục lục tự động
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VE
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 6. KẾT CẤU BÁO CÁO
PHẦN 1 (HOẶC CHƯƠNG 1): GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Hoặc Mô tả tổng quan) Trình bày tóm lược những điểm chính về ý tưởng kinh doanh/ dự án bao gồm:
• Nguồn gốc hình thành ý tưởng
• Cơ sở thực hiện ý tưởng
• Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng
• Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh
1.1. GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH/ DOANH NGHIỆP 1.2. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH
1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.5. Các yếu tố quyết định thành công
PHẦN 2 (HOẶC CHƯƠNG 2): KẾ HOẠCH MARKETING
2.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.1.1. Môi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.1.2. Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp 2.1.2. Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường
2.1.2.1. Phân đoạn thị trường
2.1.2.2. Xác định thị trường mục tiêu 2.1.2.3. Định vị thị trường
2.1.3. Mục tiêu marketing
2.1.4. Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix) 2.1.4.1. Chiến lược sản phẩm
2.1.4.2. Chiến lược giá
2.1.4.3. Chiến lược phân phối
2.1.4.4. Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing) 2.1.5. Ngân quỹ marketing
2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING 2.2.1.Tổng quan kế hoạch Marketing 2.2.2. Phân tích môi trường
2.2.2.1. Phân tích thị trường 2.2.2.2. Phân tích SWOT
2.2.2.3. Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài 2.2.3. Chiến lược Marketing
2.2.3.1.Thị trường mục tiêu 2.2.3.2. Định vị thị trường 2.2.3.3. Chiến lược sản phẩm 2.2.3.4. Chiến lược giá
2.2.3.5. Chiến lược phân phối 2.2.3.6. Chiến lược xúc tiến bán 2.2.4. Ngân quỹ marketing
PHẦN 3 (HOẶC CHƯƠNG 3): KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
3.1.1. Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận 3.1.1.1. Doanh thu
3.1.1.2. Chi phí
3.1.1.3. Giá thành sản phẩm 3.1.1.4. Lợi nhuận
3.1.2. Phân tích điểm hòa vốn 3.1.3. Các báo cáo tài chính
3.1.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.1.3.3. Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản) 3.1.4. Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần
PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 4) 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 4.1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự 4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự 4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức
4.2.3. Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 5) 5: DỰ PHÒNG RỦI RO
Ví dụ các rủi ro có thể xảy ra đối với kế hoạch kinh doanh:
Nhu cầu của thị trường giảm;
Đối thủ cạnh tranh hạ giá bán;
Một khách hàng lớn cắt hợp đồng;
Chi phí sản xuất và thiết kế cao hơn mức dự đoán;
Kế hoạch doanh thu không thực hiện được;
Một kế hoạch quảng cáo quan trọng bị thất bại;
Một nhà cung cấp không thể giao hàng đúng hạn;
Các đối thủ cạnh tranh đưa ra các sản phẩm/dịch vụ mới tốt hơn;
Không thể tuyển dụng được những nhân viên đáp ứng yêu cầu;
Không thể huy động được nguồn vốn như dự kiến;
Khách hàng chậm trả.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC