2.72% 4.08% 11.56% 19.39% 20.41% 39.46% Misa Fast ACsoft UNESCO SAS Bravo Khác (Đơn vị: %)
Về doanh thu: Xét theo tổng doanh thu, bao gồm doanh thu từ hợp đồng mới và doanh thu phí từ hợp đồng nâng cấp bảo trì phần mềm hàng năm, kinh doanh có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên, trong cơ cấu tổng doanh thu, doanh thu hợp đồng mới có xu hƣớng giảm. Cụ thể là doanh thu hợp đồng mới năm 2006 giảm xuống còn 1.916 triệu VNĐ so với năm 2005 là 3.575 triệu VNĐ. Doanh thu hợp đồng mới năm 2007 giảm còn 3.282 triệu VNĐ so với năm 2005 là 3.575 triệu VNĐ. Và tính hết quý I năm 2008, doanh thu hợp đồng mới đạt 699 triệu VNĐ.
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu và hợp đồng mới giai đoạn 2005-2008
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Số lƣợng hợp đồng nhìn chung đều tăng trƣởng qua các năm, tác động tích cực tới tăng trƣởng doanh thu của toàn Viện, tạo một cơ sở khách hàng ngày càng mạnh cho Viện. Nếu trong năm 2005, số hợp đồng mới là 615 hợp đồng, thì số lƣợng hợp đồng mới bắt đầu giảm xuống còn 568 hợp đồng trong năm 2007; và tính đến quý I năm 2008, tổng số hợp đồng mới chỉ đạt 134 hợp đồng. Số lƣợng hợp đồng mới tuy có giảm, song doanh thu từ những hợp
Năm 2005 2006 2007 Q1/2008 Doanh thu hợp đồng mới 3.575 1.916 3.283 699 Số hợp đồng mới 615 206 568 134 Doanh thu hợp đồng nâng cấp bảo trì 483 751 901 145 Số hợp đồng nâng cấp bảo trì 125 165 230 52 (Đơn vị: triệu đồng)
đồng mới đặc thù có chiều hƣớng tăng. Điều này cũng góp phần tác động tích cực tới doanh thu của Viện.
Kết quả kinh doanh của các đại lý: tính đến hết quý I năm 2008, doanh thu hợp đồng mới về cung cấp phần mềm kế toán ACsoft do đại lý đem lại là 304 triệu đồng, chiếm 43,49% tổng doanh thu của Viện.
Bảng 2.3: So sánh doanh thu hợp đồng mới của các đại lý
Tiêu chí Viện Các đại lý Lào Cai Lạng Sơn Phú Thọ Hải Phòng Yên Bái Tỷ trọng (%) Số HĐ mới 134 39 22 14 4 8 Doanh thu HĐ mới 699 135 73 46 17 33 43,49%
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Nếu phân tích kết quả kinh doanh theo kết quả của từng đại lý, thực tế trên cho thấy hệ thống đại lý ở khu vực phía Bắc của Viện đang rất mỏng. Đây là một điểm yếu của Viện trong tƣơng quan cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng.
Trong năm 2008, phát triển thêm số lƣợng đại lý là một mục tiêu lớn của Viện nhằm thực hiện chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển nhanh, tận dụng khoảng trống thị trƣờng để phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển thêm đại lý cũng gặp nhiều khó khăn nhƣ: khả năng kinh doanh và triển khai phần mềm
của đại lý còn hạn chế, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên đại lý có nhiều hạn chế, xác định vị trí mở đại lý ở địa phƣơng có khó khăn,… Các nhân tố của môi trƣờng kinh doanh cũng có tác động không nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Viện.
* Môi trường kinh tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập tính theo đầu ngƣời của ngƣời dân Việt Nam có xu hƣớng gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống trong đại bộ phận dân cƣ. Mức thu nhập trung bình của ngƣời lao động làm công ăn lƣơng gia tăng đáng kể. Tính chung cho cả nƣớc, thu nhập trung bình tháng của một lao động làm công ăn lƣơng năm 2005 là 973 nghìn VNĐ, tăng 15,14% so với năm 2004; ở khu vực thành thị là 1.028 nghìn VNĐ, tăng 14,34% so với năm 2004; ở khu vực nông thôn là 822 nghìn VNĐ, tăng 18,87% so với năm 2004. Đặc biệt một bộ phận dân cƣ giàu lên có khả năng đầu tƣ phát triển doanh nghiệp, kinh tế trang trại, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về đầu tƣ trong nƣớc ngày càng tăng.
Nói tóm lại triển vọng kinh tế của Việt Nam rất sáng sủa, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm nói riêng và toàn ngành công nghệ thông tin nói chung trong những năm tới. Tuy nhiên cuối năm 2007 va 2008, lạm phát tăng cao đã tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, có tác động đến nhu cầu sử dụng phần mềm kế toán của Viện.
Bảng 2.4: Giả định và kết quả dự báo tăng trƣởng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Tiêu chí Kịch bản cơ bản Kịch bản lạc quan Kịch bản bi quan 2006 2007-2010 2006 2007-2010 2006 2007-2010
Tăng
GDP (%) Lạm phát (CPI) trung bình 6,68 6,24 6,69 6,18 6,69 6,27 Nguồn: [16, 108] * Môi trường chính trị pháp luật
Năm 2005 là năm chứng kiến những nỗ lực chƣa từng thấy của Việt Nam trong việc xây dựng pháp luật và hoàn thiện khung pháp lý về kinh tế. Mục tiêu là đáp ứng các quy định và thông lệ quốc tế nhằm phù hợp với bối cảnh đất nƣớc đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn. Trong đó, nổi bật là các bộ luật quan trọng nhƣ Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh. Với nhiều chính sách mới cởi mở thông thoáng, sau Luật Doanh nghiệp số lƣợng doanh nghiệp tăng lên rất nhanh.
Về ngành công nghệ thông tin, Luật Công nghệ thông tin đã đƣợc thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 và các văn bản liên quan điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh phần mềm kế toán, xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh và tiêu thụ phần mềm kế toán.
Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm. Ngày 12 tháng 4 năm 2007, Chƣơng trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 đã đƣợc phê duyệt. Đến năm 2010, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản sau:
- Tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt khoảng 35 - 40%/năm. Tổng doanh thu từ phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt trên 800 triệu USD/năm, trong đó giá trị xuất khẩu đạt ít nhất 40%;
- Tổng số nhân lực phát triển phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt khoảng 55.000 đến 60.000 ngƣời, với giá trị sản phẩm trung bình đạt 15.000 USD/ngƣời/năm;
- Xây dựng đƣợc trên 10 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực trên 1.000 ngƣời và 200 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực trên 100 ngƣời;
- Thuộc nhóm các nƣớc dẫn đầu về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong lĩnh vực phần mềm và lọt vào danh sách 15 quốc gia cung cấp dịch vụ gia công phần mềm hấp dẫn nhất trên thế giới;
- Giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm xuống bằng mức trung bình trong khu vực. [12, 1]
Nói tóm lại, môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh tại Việt Nam có xu hƣớng cởi mở. Chính phủ tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm phần mềm.
* Môi trường công nghệ
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra nhanh chóng, tạo sự thay đổi mạnh mẽ trong sản xuất và tiêu dùng. Internet ngày càng phổ biến, số ngƣời sử dụng internet gia tăng cơ hội cho các hoạt động quảng bá hình ảnh, tăng cƣờng thông tin liên lạc trong kinh doanh.
Nói tóm lại, triển vọng áp dụng công nghệ thông tin và internet trong hoạt động kinh doanh tại thị trƣờng Việt Nam rất thuận lợi. Viện đã trang bị và ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ cho công tác quản lý cũng nhƣ hoạt động kinh doanh cung cấp các sản phẩm phần mềm ứng dụng cho khách hàng.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập tính theo đầu ngƣời của ngƣời dân Việt Nam có xu hƣớng gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống trong đại bộ phận dân cƣ.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể ở tất cả các vùng trong cả nƣớc, với tỷ lệ giảm nghèo biến thiên trong khoảng 47 - 64% trong năm 2005. Đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh nhất ở vùng Đông Nam Bộ, tới hơn 80% trong giai đoạn 2001 - 2005.
Năm 2005, trình độ học vấn phổ thông tiếp tục đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tích cực. Tỷ lệ học sinh tiểu học nhập học đúng độ tuổi (6 tuổi) tăng đáng kể, từ khoảng 90% trong những năm 1990 lên 94,4% năm học 2003 - 2004. Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học đúng độ tuổi năm học 2003 - 2004 đạt 76,86%.
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ ngày càng đƣợc cải thiện, nhất là dịch vụ khám chữa bệnh ở cấp cơ sở. Đến những năm đầu của thiên niên kỷ mới, hầu hết tuyến xã đã có trạm y tế; nhiều thôn, bản có nhân viên y tế; khoảng 30% các trạm xá xã đã có bác sỹ; khoảng 85% trạm xá xã có y sỹ, nữ hộ sinh. Nhờ đó, năm 2005, tất cả các chỉ tiêu về sức khoẻ và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân Việt Nam đều cải thiện. [ 19, 47-48]
Nói tóm lại, điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam có nhiều thuận lợi lớn cho doanh nghiệp củng cố và phát triển kinh doanh trong thời gian tới. Những cơ sở này là tiền đề cho Viện tiếp tục đầu tƣ và hoàn thiện hệ thống kinh doanh của mình, các dịch vụ hỗ trợ trong đó có phần mềm kế toán ACsoft.
Nhìn lại hơn 10 năm phát triển, thị trƣờng phần mềm kế toán Việt Nam cho thấy sự thay đổi tích cực về nhận thức của các doanh nghiệp đối với ý nghĩa và vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính kế toán. Hiện nay, chƣa có số liệu thống kê chính thức về số doanh nghiệp đăng ký sử dụng bản quyền phần mềm kế toán, nhƣng sau hơn 10
năm, đã có hàng chục nghìn doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đã sử dụng phần mềm kế toán, coi đó nhƣ là một công cụ hỗ trợ tác nghiệp đắc lực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Viện tin học doanh nghiệp tự hào là một trong các nhà cung cấp phần mềm kế toán hàng đầu đƣợc nhiều doanh nghiệp tin dùng. Một trong những hoạt động tuyên truyền nổi bật nhất của Viện là tổ chức các hoạt động thuyết trình, hội thảo, toạ đàm về ứng dụng công nghệ thông tin ở khắp các địa phƣơng trên toàn quốc. Bên cạnh đó là các hoạt động tƣ vấn của bộ phận phát triển thị trƣờng, bộ phận chăm sóc khách hàng và sự hỗ trợ tích cực từ phía các đại lý của Viện.
Bên cạnh yếu tố tích cực trong nhận thức của doanh nghiệp là kích cầu về sản phẩm, có thể nhận định rằng, đòi hỏi cao hơn về công tác tƣ vấn, chất lƣợng dịch vụ và quyền lợi sản phẩm đã gia tăng theo. Trong khi hầu hết các công ty thiếu chú trọng tới công tác dịch vụ khách hàng vì dành nhiều nguồn lực cho phát triển kinh doanh.
Sau hơn 10 năm phát triển và mở cửa thị trƣờng, tính đến cuối năm 2007, tại thị trƣờng phần mềm kế toán Việt Nam đã có gần 500 các nhà cung cấp phần mềm kế toán lớn, nhỏ trong và ngoài nƣớc.
Qua phân tích ở trên, Viện đã có một số ƣu điểm trong hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm phần mềm kế toán ACsoft:
- Phần mềm kế toán ACsoft của Viện đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng các nhu cầu khác nhau của ngƣời tiêu dùng
- Uy tín thƣơng hiệu, đƣợc sự tín nhiệm của đông đảo ngƣời tiêu dùng, liên tục nhận đƣợc những giải thƣởng và sự bình chọn của ngƣời tiêu dùng và các cơ quan có thẩm quyền cho thƣơng hiệu đáng tin cậy. - Hệ thống hoa hồng dành cho lực lƣợng đại lý cao, các chƣơng trình
khuyến khích đại lý đa dạng, phong phú, động viên tốt sự hoạt động của lực lƣợng đại lý.
- Tài chính ổn định, góp phần ổn định hoạt động kinh doanh và tiếp tục phát triển.
- Áp dụng nhiều hình thức thanh toán linh hoạt, tạo điều kiện cho ngƣời mua có thể thanh toán ngay, thanh toán sau, thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản. Việc linh hoạt trong thanh toán đã giúp cho các đại lý đáp ứng đƣợc nhanh chóng và kịp thời nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
- Viện đã tổ chức nhiều hình thức hỗ trợ bán hàng, nâng cao sức mua đối với sản phẩm của mình thông qua quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tivi, báo chí,… tham gia các kỳ hội chợ về công nghệ thông tin, tuần lễ tin học để giới thiệu phần mềm kế toán của Viện.
- Thông qua hoạt động tiêu thụ và phân phối sản phẩm, Viện thƣờng xuyên có sự phản ánh những thông tin từ phía thị trƣờng về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ bảo hành bảo trì và các hỗ trợ cần thiết đối với một số đại lý đang gặp khó khăn. Nhờ có thông tin này, Viện đã có biện pháp nhằm hoàn thiện phần mềm kế toán ACsoft, tạo mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Viện và hệ thống đại lý, điều này có tác động tích cực tới việc cạnh tranh sản phẩm của Viện trên thị trƣờng.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, Viện vẫn còn những tồn tại trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của Viện. Do vậy Viện cần có những biện pháp thích hợp, hạn chế tối đa những yếu kém, tồn tại.
- Sản phẩm phần mềm kế toán của Viện tuy đa dạng và phong phú nhƣng chƣa có nhiều dòng sản phẩm mang tính cao cấp, công nghệ hiện đại - Brochure quảng cáo chƣa bắt mắt ngƣời tiêu dùng, không kích thích
- Banner, bảng hiệu quảng cáo sản phẩm giữa các đại lý chƣa có sự thống nhất
- Hệ thống đại lý còn mỏng nên việc cung cấp sản phẩm còn hạn chế - Chất lƣợng dịch vụ chƣa phù hợp giai đoạn phát triển mới.
2.2. Một số sản phẩm phần mềm kế toán hiện có trên thị trƣờng
2.2.1. Công ty Cổ phần MISA
Công ty Cổ phần MISA thành lập năm 1994, là một trong những công ty gia nhập vào thị trƣờng phần mềm kế toán sớm nhất. Hiện nay, MISA chiếm thị phần lớn nhất trên thị trƣờng phần mềm kế toán. Điểm mạnh của phần mềm kế toán MISA là có nhiều dòng sản phẩm đáp ứng cho nhiều loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác. Sản phẩm phần mềm kế toán chủ đạo của MISA là dòng sản phẩm cho khối hành chính sự nghiệp và cho doanh nghiệp. Chất lƣợng và giá cả của MISA phù hợp với túi tiền của nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Hệ thống phân phối rộng khắp, hoạt động quảng cáo mạnh mẽ, do đó sản phẩm phần mềm kế toán của MISA có mặt ở hầu khắp trên thị trƣờng. Chiến lƣợc kinh doanh của MISA là chú trọng đến mở rộng hệ thống kênh phân phối, tuyên truyền quảng cáo để mở rộng thị phần. Theo sự phát triển chung của thị trƣờng, MISA mới đƣa thêm vào thị trƣờng phần mềm kế toán ba dòng sản phẩm phần mềm kế toán mới, đó là phần mềm kế toán xã MISA Bamboo.Net, phần mềm kế toán nghiệp vụ thi hành án MISA Panda.Net và phần mềm quản trị khách hàng MISA CRM.Net. MISA hiện đang là đối thủ cạnh tranh lớn của các công ty phần mềm kế toán trong cả nƣớc trong đó có ACsoft.
Công ty Cổ phần MISA là nhà sản xuất và cung cấp phần mềm kế toán hàng đầu tại Việt Nam. Hiện nay, phần mềm kế toán của MISA chiếm 39,46% thị trƣờng phần mềm kế toán ở khu vực miền Bắc, doanh thu đạt 9,4 tỷ đồng.
MISA có trụ sở chính tại Hà Nội, 01 trung tâm phát triển phần mềm và 04 văn