* Giới thiệu chung
Viện tin học doanh nghiệp đƣợc thành lập theo QĐ0026/2005/PTM- TCCB ngày 06 tháng 01 năm 2005 của Chủ tịch Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Viện tin học doanh nghiệp - ITB tƣ vấn, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc.
Tiền thân của Viện tin học doanh nghiệp là đề án KT01 về hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin năm 1997 (hợp tác giữa chính phủ Cộng hoà liên bang Đức và Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam). Năm 2000, đổi tên thành Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm (theo QĐ1952/2000/PTM-TCCB ngày 30 tháng 10 năm 2000 của Chủ tịch Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam).
ITB cung cấp các giải pháp phần mềm Quản trị Doanh nghệp cho các doanh nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho doanh nghiệp và các tổ chức khác.
ITB tƣ vấn, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam. Viện tin học doanh nghiệp đã tƣ vấn hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp về tin học hoá công tác quản lý doanh nghiệp với hiệu quả cao và thực sự đƣợc tín nhiệm của nhiều doanh nghiệp trong cả nƣớc.
Với mạng lƣới văn phòng và các chi nhánh trên cả nƣớc gồm: Trụ sở chính tại Hà Nội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, văn phòng đại diện tại Đà Nẵng và Cần Thơ cùng đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, năng động, chuyên nghiệp, ITB có khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và các tổ chức về các giải pháp ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp.
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện tin học doanh nghiệp Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Viện tin học doanh nghiệp
Chỉ tiêu Số lƣợng nhân viên So với tổng số (%) Tổng số lao động 118 100 Nam Nữ 50 68 42,4 57,6
Cơ cấu lao động qua đào tạo
Đại học và trên đại học Cao đẳng
Trung học chuyên nghiệp
107 9 2 90,7 7,6 1,7
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Dƣới 30 tuổi Từ 30 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi 75 40 3 63,6 33,9 2,5 Nguồn: Phòng Hành chính
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện
- Tƣ vấn, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam - Cung cấp các giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp cho các doanh nghiệp và các tổ chức khác trên khắp cả nƣớc
- Tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền về ứng dụng công nghệ thông tin đến các doanh nghiệp và các tổ chức khác tại Việt Nam
- Tƣ vấn cho các doanh nghiệp và các tổ chức khác lựa chọn các giải pháp phần mềm và xây dựng hệ thống quản lý công nghệ thông tin
- Đào tạo ứng dụng tin học hoá cho các đối tƣợng có nhu cầu
- Xúc tiến, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử
- Hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cung cấp thông tin cho quản lý doanh nghiệp
2.1.3. Đặc điểm sản phẩm của Viện
Phần mềm kế toán ACsoft đƣợc áp dụng cho tất cả tổ chức kinh doanh tại Việt Nam hoạt động theo mô hình doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà nƣớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh.
Phần mềm kế toán ACsoft đƣợc thiết kế dựa trên nền tảng công nghệ Visual Fox, Visual Basic, SQL server.
Giao diện phần mềm kế toán ACsoft bằng tiếng Việt, đƣợc thiết kế tuân thủ theo chế độ kế toán Việt Nam: quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính; quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính; thông tƣ số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính.
Thông tin kế toán chi tiết và đa dạng
- Quản lý chi tiết vật tƣ hàng hoá theo: mã hàng, nhóm hàng, kho hàng, nhà cung cấp, ngƣời mua, …
- Quản lý tài sản cố định chi tiết theo: mã tài sản, tên tài sản, nguyên giá, giá trị còn lại, hao mòn luỹ kế, nguồn hình thành tài sản,…
- Quản lý công nợ phải thu - phải trả chi tiết từng khách hàng theo từng hoá đơn
- Quản lý chi phí và tính giá thành đến từng đơn hàng, sản phẩm, công trình, hạng mục công trình
- Xác định hiệu quả kinh doanh đến từng ngành nghề, hoạt động kinh doanh, nhóm hàng, mặt hàng, công trình, nhân viên, thị trƣờng
Bảo mật, an toàn dữ liệu kế toán
Tự động sao lƣu dữ liệu dự phòng, phân quyền chi tiết cho từng kế toán
Tính mở và linh hoạt
Dễ dàng tích hợp với những chức năng mới phù hợp từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của Viện trong thời gian qua
Nhờ có định hƣớng đúng đắn và các biện pháp kinh doanh phù hợp, cộng với lợi thế là một đơn vị trực thuộc của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Viện tin học doanh nghiệp đã tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh và thâm nhập nhanh vào thị trƣờng công nghệ thông tin và phát triển mạnh mẽ. Qua hơn 10 năm hoạt động phát triển kinh doanh, Viện đã nhanh chóng xây dựng một cơ sở khách hàng đông đảo. Tính đến cuối năm 2007, số khách hàng đăng ký sử dụng phần mềm kế toán ACsoft của Viện ở khu vực thị trƣờng miền Bắc đã lên tới hơn 2800 doanh nghiệp. Với cơ sở khách hàng này, Viện có điều kiện phát triển thị trƣờng thông qua uy tín thƣơng hiệu sẵn có và có cơ hội phát triển kinh doanh thông qua việc cung cấp các sản phẩm mới tới khách hàng.
Tổng doanh thu bao gồm doanh thu từ hợp đồng mới và doanh thu phí từ hợp đồng nâng cấp bảo trì phần mềm hàng năm liên tục tăng qua các năm. Đặc biệt là giai đoạn 2002-2005, đạt tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao. Sở dĩ đạt đƣợc kết quả này là do điều kiện thị trƣờng lúc đó cạnh tranh còn ít, Viện đã tập trung đúng hƣớng phát triển nhanh và rộng ở các tỉnh, thành sớm đƣợc trang bị hệ thống máy tính và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý. Năm 2006, doanh thu có thấp hơn so với năm 2005. Sở dĩ nhƣ vậy là do trong khoảng 6 tháng cuối năm 2006, bộ phận phát triển phần mềm cũng nhƣ toàn Viện phải tạm gác các công việc khác lại để tập trung toàn lực phục vụ cho một công việc chung đƣợc Đảng, Chính phủ và VCCI giao phó, đó là tổ chức sự kiện APEC lần thứ 14 diễn ra tại Việt Nam.
Hình 2.2: Sự tăng trƣởng khách hàng giai đoạn 2001 - 2007
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
2.009 3.525 3.769 4.058 2.667 4.184 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 2836 2561 2389 1925 1653 1036 892 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
(Đơn vị: Doanh nghiệp)
Hình 2.3: Doanh thu giai đoạn 2002 - 2007
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Về thị phần tính theo doanh thu, tính đến cuối năm 2007, phần mềm kế toán ACsoft của Viện tin học doanh nghiệp hiện đứng ở vị trí thứ 3 sau phần mềm kế toán Misa và phần mềm kế toán Fast, với doanh thu là 19,39%. Đây là kết quả khả quan trong bối cảnh thị trƣờng phần mềm kế toán Việt Nam đứng trƣớc những thay đổi nhanh chóng. Kết quả này minh chứng cho hƣớng đi đúng đắn của Viện trong suốt thời gian qua.
Hình 2.4: Thị phần doanh thu phần mềm kế toán năm 2007
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc về uy tín thƣơng hiệu, cơ sở khách hàng, thị phần, kể từ năm 2007 đến đầu năm 2008, Viện gặp khó khăn trong kinh doanh.
Về nguồn nhân lực: cuối năm 2007, nhân sự của Viện có biến động, một số cán bộ có chuyên môn thuyên chuyển công tác.
2.38%2.72% 2.72% 4.08% 11.56% 19.39% 20.41% 39.46% Misa Fast ACsoft UNESCO SAS Bravo Khác (Đơn vị: %)
Về doanh thu: Xét theo tổng doanh thu, bao gồm doanh thu từ hợp đồng mới và doanh thu phí từ hợp đồng nâng cấp bảo trì phần mềm hàng năm, kinh doanh có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên, trong cơ cấu tổng doanh thu, doanh thu hợp đồng mới có xu hƣớng giảm. Cụ thể là doanh thu hợp đồng mới năm 2006 giảm xuống còn 1.916 triệu VNĐ so với năm 2005 là 3.575 triệu VNĐ. Doanh thu hợp đồng mới năm 2007 giảm còn 3.282 triệu VNĐ so với năm 2005 là 3.575 triệu VNĐ. Và tính hết quý I năm 2008, doanh thu hợp đồng mới đạt 699 triệu VNĐ.
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu và hợp đồng mới giai đoạn 2005-2008
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Số lƣợng hợp đồng nhìn chung đều tăng trƣởng qua các năm, tác động tích cực tới tăng trƣởng doanh thu của toàn Viện, tạo một cơ sở khách hàng ngày càng mạnh cho Viện. Nếu trong năm 2005, số hợp đồng mới là 615 hợp đồng, thì số lƣợng hợp đồng mới bắt đầu giảm xuống còn 568 hợp đồng trong năm 2007; và tính đến quý I năm 2008, tổng số hợp đồng mới chỉ đạt 134 hợp đồng. Số lƣợng hợp đồng mới tuy có giảm, song doanh thu từ những hợp
Năm 2005 2006 2007 Q1/2008 Doanh thu hợp đồng mới 3.575 1.916 3.283 699 Số hợp đồng mới 615 206 568 134 Doanh thu hợp đồng nâng cấp bảo trì 483 751 901 145 Số hợp đồng nâng cấp bảo trì 125 165 230 52 (Đơn vị: triệu đồng)
đồng mới đặc thù có chiều hƣớng tăng. Điều này cũng góp phần tác động tích cực tới doanh thu của Viện.
Kết quả kinh doanh của các đại lý: tính đến hết quý I năm 2008, doanh thu hợp đồng mới về cung cấp phần mềm kế toán ACsoft do đại lý đem lại là 304 triệu đồng, chiếm 43,49% tổng doanh thu của Viện.
Bảng 2.3: So sánh doanh thu hợp đồng mới của các đại lý
Tiêu chí Viện Các đại lý Lào Cai Lạng Sơn Phú Thọ Hải Phòng Yên Bái Tỷ trọng (%) Số HĐ mới 134 39 22 14 4 8 Doanh thu HĐ mới 699 135 73 46 17 33 43,49%
Nguồn: Phòng Giải pháp phần mềm doanh nghiệp
Nếu phân tích kết quả kinh doanh theo kết quả của từng đại lý, thực tế trên cho thấy hệ thống đại lý ở khu vực phía Bắc của Viện đang rất mỏng. Đây là một điểm yếu của Viện trong tƣơng quan cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng.
Trong năm 2008, phát triển thêm số lƣợng đại lý là một mục tiêu lớn của Viện nhằm thực hiện chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển nhanh, tận dụng khoảng trống thị trƣờng để phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển thêm đại lý cũng gặp nhiều khó khăn nhƣ: khả năng kinh doanh và triển khai phần mềm
của đại lý còn hạn chế, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên đại lý có nhiều hạn chế, xác định vị trí mở đại lý ở địa phƣơng có khó khăn,… Các nhân tố của môi trƣờng kinh doanh cũng có tác động không nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Viện.
* Môi trường kinh tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập tính theo đầu ngƣời của ngƣời dân Việt Nam có xu hƣớng gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống trong đại bộ phận dân cƣ. Mức thu nhập trung bình của ngƣời lao động làm công ăn lƣơng gia tăng đáng kể. Tính chung cho cả nƣớc, thu nhập trung bình tháng của một lao động làm công ăn lƣơng năm 2005 là 973 nghìn VNĐ, tăng 15,14% so với năm 2004; ở khu vực thành thị là 1.028 nghìn VNĐ, tăng 14,34% so với năm 2004; ở khu vực nông thôn là 822 nghìn VNĐ, tăng 18,87% so với năm 2004. Đặc biệt một bộ phận dân cƣ giàu lên có khả năng đầu tƣ phát triển doanh nghiệp, kinh tế trang trại, ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về đầu tƣ trong nƣớc ngày càng tăng.
Nói tóm lại triển vọng kinh tế của Việt Nam rất sáng sủa, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm nói riêng và toàn ngành công nghệ thông tin nói chung trong những năm tới. Tuy nhiên cuối năm 2007 va 2008, lạm phát tăng cao đã tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, có tác động đến nhu cầu sử dụng phần mềm kế toán của Viện.
Bảng 2.4: Giả định và kết quả dự báo tăng trƣởng GDP và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Tiêu chí Kịch bản cơ bản Kịch bản lạc quan Kịch bản bi quan 2006 2007-2010 2006 2007-2010 2006 2007-2010
Tăng
GDP (%) Lạm phát (CPI) trung bình 6,68 6,24 6,69 6,18 6,69 6,27 Nguồn: [16, 108] * Môi trường chính trị pháp luật
Năm 2005 là năm chứng kiến những nỗ lực chƣa từng thấy của Việt Nam trong việc xây dựng pháp luật và hoàn thiện khung pháp lý về kinh tế. Mục tiêu là đáp ứng các quy định và thông lệ quốc tế nhằm phù hợp với bối cảnh đất nƣớc đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn. Trong đó, nổi bật là các bộ luật quan trọng nhƣ Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh. Với nhiều chính sách mới cởi mở thông thoáng, sau Luật Doanh nghiệp số lƣợng doanh nghiệp tăng lên rất nhanh.
Về ngành công nghệ thông tin, Luật Công nghệ thông tin đã đƣợc thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 và các văn bản liên quan điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh phần mềm kế toán, xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh và tiêu thụ phần mềm kế toán.
Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm. Ngày 12 tháng 4 năm 2007, Chƣơng trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 đã đƣợc phê duyệt. Đến năm 2010, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản sau:
- Tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt khoảng 35 - 40%/năm. Tổng doanh thu từ phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt trên 800 triệu USD/năm, trong đó giá trị xuất khẩu đạt ít nhất 40%;
- Tổng số nhân lực phát triển phần mềm và dịch vụ phần mềm đạt khoảng 55.000 đến 60.000 ngƣời, với giá trị sản phẩm trung bình đạt 15.000 USD/ngƣời/năm;
- Xây dựng đƣợc trên 10 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực trên 1.000 ngƣời và 200 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực trên 100 ngƣời;
- Thuộc nhóm các nƣớc dẫn đầu về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong lĩnh vực phần mềm và lọt vào danh sách 15 quốc gia cung cấp dịch vụ gia công phần mềm hấp dẫn nhất trên thế giới;
- Giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm xuống bằng mức trung bình trong khu vực. [12, 1]
Nói tóm lại, môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh tại Việt Nam có xu hƣớng cởi mở. Chính phủ tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm phần mềm.
* Môi trường công nghệ
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra nhanh chóng, tạo sự thay đổi mạnh mẽ trong sản xuất và tiêu dùng. Internet ngày càng phổ biến, số ngƣời sử dụng internet gia tăng cơ hội cho các hoạt động quảng bá hình ảnh, tăng cƣờng thông tin liên lạc trong kinh doanh.
Nói tóm lại, triển vọng áp dụng công nghệ thông tin và internet trong hoạt động kinh doanh tại thị trƣờng Việt Nam rất thuận lợi. Viện đã trang bị và ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ cho công tác quản lý cũng nhƣ hoạt động kinh doanh cung cấp các sản phẩm phần mềm ứng