7. Bố cục của luận văn
3.2.1. Định hướng thúc đẩy hợp tác kinh tế Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-
triển Việt Nam - Lào - Campuchia.
3.2.1. Định hướng thúc đẩy hợp tác kinh tế Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia. Campuchia.
Quan điểm phát triển và hợp tác
- Tiếp tục phát huy các thế mạnh của mỗi bên để hợp tác phát triển, trong đó tập trung khai thác các tiềm năng, thế mạnh của phía Campuchia và Lào là đất đai, khoáng sản, tiềm năng thủy điện và của phía Việt Nam là nguồn nhân lực, vốn đầu tư, công nghệ trong một số ngành và lĩnh vực như nông nghiệp, thủy điện, công nghiệp chế biến… Tiếp tục lựa chọn các lĩnh vực để hợp tác một cách thiết thực, hiệu quả, các bên cùng có lợi.
- Song song với hợp tác nội vùng, tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư từ bên ngoài, nhất là các nhà tài trợ lớn như ADB, Nhật Bản, Hàn Quốc…
- Bên cạnh hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, chú trọng hợp tác phát triển các lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, thể dục thể thao…
- Hợp tác phát triển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác tài nguyên hợp lý, phát triển bền vững tại mỗi nước và cả khu vực Tam giác phát triển.
- Hợp tác phát triển gắn với bảo đảm trật tự xã hội, giữ vững ổn định an ninh chính trị, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh…
66
- Dự kiến trong giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế của các địa phương của Việt Nam trong Tam giác phát triển đạt 13,5-14%/năm (tổng hợp từ dự báo trong quy hoạch phát triển của các địa phương). Nếu xem xét trong tổng thể cả nước, giảm phần tính trùng giữa các tỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn có thể đạt bình quân 10,5-11%/năm.