đổi khí ở tế bào
O2
Cơ quan hô hấp Tế bào CO2
Đợc thực hiện nhờ máu và dịch mô
IV. Củng cố
*Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
- Hô hấp ngoài: Trao đổi chất khí giữa cơ thể với môi trờng.
- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí giữa tế bào với môi trờng trongcơ thể và hô hấp tế bào - Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể nh thế nào?
- Hô hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hớng nào? ( Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hoá)
* Loài động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất? Câu trả lời đúng là: *A. Chim B. Bò sát C. Lỡng c D. Giun đất
Tiết 17
Bài 18: tuần hoàn
I. Mục tiêu - Học sinh :
- Phân biệt đợc tuần hoàn hở và kín.
- Nêu đợc đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín. - Phân biệt đợc tuần hoàn đơn và kép
- Nêu đợc u điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.
- Phân biệt đợc sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lỡng c, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu đợc sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.2 Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. Vì sao khi lau khô da ếch thì ếch bị chết?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục đích và nội dung dạy học * Hoạt động 1.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 18.1 đến 18.2
? Hệ tuần hoàn ở động vật có cấu tạo nh thế nào? Học sinh nêu đợc các bộ phận chính của hệ tuần hoàn nh: Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.
? Hệ tuần hoàn có chức năng gì?
Học sinh nêu đợc chức năng của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất trong cơ thể
Sau đó Giáo viên cho học sinh chỉ ra động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ở hệ tuần hoàn kín.
Giáo viên lu ý căn cứ hệ mạch, ngời ta chia hệ tuần hoàn làm 2 loại:
+ Hệ tuần hoàn hở + Hệ tuần hoàn kín.
* Hoạt động 2.
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin ở mục I và quan sát sơ đồ 18.1 và 18.2 kết hợp nghiên cứu mụcII.1 và II,2
So sánh hệ tuần hoàn kín và hở
Đặc điểm Hệ tuần
hoàn hở hoàn kínHệ tuần
Hệ mạch Sắc tố hô hấp Tốc độ, áp lực Phân phối
? Hệ tuần hoàn hở có những đặc điểm gì? Học sinh nêu đợc 4 đặc điểm của hệ tuần hoàn. ? Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thớc nhỏ, ít hoạt động?
Học sinh : vì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hoà phân phối máu đến các cơ quan chậm. ? Côn trùng vẫn hoạt động mạnh vì sao?
Học sinh: Vì trao đổi khí không liên quan đến hô hấp.
*Hoạt động 3.
Giáo viên cho học sinh đọc thông tin ở mục II, quan sát sơ đồ 18.3 và 18.4
? Hãy mô tả hệ tuần hoàn kín? Giải thích vì sao lại gọi là hệ tuần hoàn kín?
Học sinh mô tả đợc hệ tuần hoàn kín: có hệ
I.Tiến hoá của hệ tuần hoàn 1.ở động vật cha có hệ tuần hoàn
- ĐV đơn bào, đa bào có kích thớc nhỏ cha có hệ tuần hoàn.
2.ở động vật đa bào xuất hiện hệ tuần hoàn .
- ĐV đa bào hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận chính sau:
+ Dịch tuần hoàn: máu và nớc mô. + Tim và hệ thống mạch máu.
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn .
Tim hai ngăn với một vòng tuần hoàn –Tim ba ngăn với hai vòng tuần hoàn – Tim bốn ngăn ,hai vòng tuần hoàn ,máu không pha trộn