Khái niệm tiêu hoá

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao theo phuơng pháp mới (Trang 25)

- Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn.

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật

- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:

+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào. + Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.

1. ở động vật cha có cơ quan tiêu hoá

Thức ăn vào không bào

Tiêu .hoá chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải thải ra ngoài.

2. ở động vật có túi tiêu hoá

- Thức ăn vào túi tiêu hoá

Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ

Mảnh T/ăn chất đơn giản

- u điểm: tiêu hoá đợc những thức ăn có kích th- ớc lớn

3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá các tuyến tiêu hoá

- ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.

- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá. - Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn đợc biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh d- 25 TH nội bào

chuyên hoá của các bộ phận

Chiều đi của thức ăn

? ống tiêu hoá là gì? Khác với túi tiêu hoá ở điểm nào?

- Học sinh nêu đợc ống tiêu hoá là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau. - Thức ăn chỉ đi theo một chiều.

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh? Thức ăn đợc tiêu hoá trong ống tiêu hoá nh thế nào? Học sinh trả lời bằng cách điền vào nội dung của PHT số 2

Bộ phận Tiêu hóa

cơ học Tiêu hóahóa học

Miệng Thực quản Dạ dày Gan Tuỵ Ruột non Ruột già

ỡng đơn giản và đợc hấp thụ vào máu.

- Các chất không đợc tiêu hoá sẽ tạo thành phân và đợc thải ra ngoài qua hậu môn

- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao.

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao theo phuơng pháp mới (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w