Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng ở các nhóm động vật

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao theo phuơng pháp mới (Trang 28)

* Hoạt động 2.

Giáo viên cho học sinh đọc SGK

Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng nh thế nào?

? Đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hô hấp?

Học sinh sau khi thảo luận:

- Phải nêu đợc 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.

? những đặc điểm trên của bề mặt trao đổi khí có tác dụng gì?

Học sinh giải thích đợc: - Tăng độ hoà tan của chất khí.

- Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với không khí...

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh đọc mục I? Hãy điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập số 1

Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp

Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện

Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng hệ ống khí Hô hấp bằng phổi

Sau đó Giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học sinh khác nghe và bổ sung.

? Vì sao da của giun đảm nhiệm đợc chức năng hô hấp?

Học sinh nêu đợc vì da của giun có đầy đủ 5 đặc điểm của bề mặt hô hấp.

? Vì sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao?

Học sinh : giải thích Hệ thống ống khí phân bố đến tận tế bào.

? Vì sao sự trao đổi khí ở cá xơng lại đạt hiệu quả cao?

Học sinh giải thích đợc:

Ngoài 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở cá còn có 2 đặc điểm:

Mang à nắp mang hoạt động nhịp nhàng, tạo điều kiện cho dòng nớc lu thông

Cách sắp xếp của mao mạch tạo điều kiện cho dòng nớc và máu vận chuyển ngợc chiều, tăng hiệu quả trao đổi khí.

1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

- Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặc điểm của bề mặt hô hấp

- Đại diện giun đất

2. Trao đổi khí qua mang

- Cấu tạo của mang + Gồm nhiều tia mang

+ Có mạng lới mao mạch phân bố dày đặc

+ Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và xơng nắp mang để tạo dòng nớc lu thông.

- Đại diện: cá...

3.Trao đổi khí qua hệ thống ống khí a. ở sâu bọ

Các ống khí phân bố đến tận tế bào

b. ở chim

- ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi

4. Trao đổi khí ở các phế nang

- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí rất lớn.

? Tại sao mang cá thích hợp trao đổi khí ở nớc nhng không thích hợp trao đổi khí ở cạn?

Học sinh vì mang chỉ trao đổi khí hoà tan trong nớc và đợc lu chuyển qua mang

? Vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim?

Học sinh : giải thích đợc cấu tạo của phổi đặc biệt là phổi ngời có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn.

Riêng ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi

Hoạt động 4

Một phần của tài liệu giáo án 11 nâng cao theo phuơng pháp mới (Trang 28)