8. Kết cấu của luận ỏn:
3.2. Định hướng chiến lược hoàn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng
Chiến lược phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn đến 2020 cũng đề ra mục tiờu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tạo cụng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, thỳc đẩy xuất khẩu dịch vụ; mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới”
Trờn cơ sở mục tiờu định hướng chung nờu trờn, một số định hướng cụ thể phỏt triển xuất khẩu sang thị trường EU trong giai đoạn 2013-2020 là:
Xỏc định phỏt triển xuất khẩu cỏc mặt hàng mới phự hợp với xu hướng biến đổi của thị trường EU và lợi thế của Việt Nam là khõu đột phỏ trong phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam vào EU giai đoạn 2013-2020. Cỏc mặt hàng mới là cỏc mặt hàng chế tạo cụng nghệ trung bỡnh và cụng nghệ caọ
Giai đoạn 2013-2015, tiếp tục tập trung phỏt triển sản xuất và xuất khẩu sang thị trường EU cỏc mặt hàng cú lợi thế tự nhiờn và lao động rẻ như: thuỷ sản, nụng sản, dệt may, điện tử, cỏc sản phẩm chế tỏc cụng nghệ trung bỡnh...Tuy nhiờn cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến.
Giai đoạn 2016- 2020, tập trung phỏt triển sản xuất và xuất khẩu sang thị trường EU cỏc mặt hàng cụng nghiệp mới cú giỏ trị gia tăng cao, hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, trờn cơ sở thu hỳt mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào cỏc ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo cụng nghệ trung bỡnh và cụng nghệ caọ
Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sang EU theo hướng giảm xuất khẩu hàng thụ, nụng sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng cụng nghiệp, đặc biệt là hàng cụng nghiệp chế tạo như điện tử, viễn thụng, vật liệu xõy dựng, đồ gỗ...
Khụng khuyến khớch phỏt triển sản xuất, xuất khẩu cỏc mặt hàng thu hỳt nhiều lao động rẻ, ụ nhiễm mụi trường, giỏ trị gia tăng thấp. Chỳ trọng phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu thõn thiện mụi trường, hạn chế sử dụng năng lượng và tài nguyờn.
Tập trung phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm cú sức canh tranh lớn, cú giỏ trị gia tăng cao hoặc cỏc nhúm sản phẩm cú tỷ trọng kim ngạch lớn. Trước hết là khai thỏc cơ hội mở cửa thị trường từ cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu sang EỤ
Để hoàn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang EU, Chớnh phủ Việt Nam cần cú những định hướng nhập khẩu rừ ràng hơn nhằm hiện thực húa chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩụ Định hướng chớnh sỏch thỳc đẩy nhập khẩu của Việt Nam cần tập trung vào một số vấn đề sau:
Khuyến khớch nhập khẩu từ EU cụng nghệ cao, cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ nguồn trờn cơ sở khai thỏc lợi thế từ cỏc hiệp định thương mại tự do với cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển, đẩy nhanh quỏ trỡnh đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EỤ
Hạn chế nhập khẩu cỏc loại hàng húa cú thể sản xuất được trong nước, hạn chế nhập khẩu hàng xa xỉ, cú chớnh sỏch phỏt triển ngành cụng nghiệp hỗ trợ và cỏc ngành cụng nghiệp thay thế nhập khẩụ
Áp dụng cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu cỏc sản phẩm ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, thụng qua việc xõy dựng cỏc biện phỏp phi thuế quan phự hợp với cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc biện phỏp tự vệ khẩn cấp, ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật…Tranh thủ mọi cơ hội thuận lợi nếu cú thể đối với cỏc thành viờn của EU để cú thể tranh thủ nhập khẩu cụng nghệ nguồn từ EU, đặc biệt từ Đức.