Chớnh sỏch thị trường

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 85)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.2.3.Chớnh sỏch thị trường

Mục tiờu chớnh sỏch thị trường: Trong giai đoạn đổi mới sau gia nhập WTO,

trường tiềm năng như Đức, Anh, Phỏp, Hà Lan và hướng vào một số thị trường cú kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trong những năm sau khi Việt Nam gia nhập WTỌ

Mụ hỡnh chớnh sỏch: Thực hiện chớnh sỏch đổi mới cựng với cỏc cam kết gia

nhập WTO, Việt Nam đó tiến hành hoạt động thương mại quốc tế với xu hướng đa dạng hoỏ thị trường, từng bước gắn liền nền kinh tế nước ta với thị trường quốc tế theo nguyờn tắc đảm bảo độc lập, chủ quyền dõn tộc, an ninh quốc gia và cựng cú lợị

Nội dung chớnh sỏch: Chớnh sỏch thị trường của Việt Nam trong thời kỳ đổi

mới thực hiện đa dạng húa thị trường xuất nhập khẩụ Bờn cạnh những khú khăn như xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, nền kinh tế thị trường ở giai đoạn sơ khai, cỏc yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phỏt triển đầy đủ, nước ta cú những lợi thế riờng về tài nguyờn và lao động.

Trong số cỏc thị trường chủ lực của hàng hoỏ xuất khẩu Việt Nam bao gồm, cỏc nước Chõu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng), Chõu Âu (chủ yếu là cỏc nước EU), cỏc nước Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada), Chõu Đại Dương (Australia) thỡ thị trường EU luụn đạt tốc độ tăng trưởng cao trong những năm quạ Hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường EU trong những năm qua đó cú những đúng gúp đỏng kể làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta; Liờn minh Chõu Âu luụn là một đối tỏc lớn, truyền thống và đầy tiềm năng của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU tăng đều qua cỏc năm trong giai đoạn 2002 – 2013 với tỷ lệ tăng trung bỡnh cho cả giai đoạn đạt trờn 20%.

Về giày dộp, Bộ Cụng thương chỉ đạo phải đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến xuất khẩu vào cỏc thị trường cú tiềm năng, trong đú tập trung vào thị trường Hoa Kỳ, EỤ Về thuỷ sản sẽ phỏt triển ổn định nguồn nguyờn liệu, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường trọng điểm như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc. Về gỗ, Bộ Cụng thương sẽ tăng cường chỉ đạo cụng tỏc thụng tin, xỳc tiến thương mại, phỏt triển thị trường, giỳp cỏc doanh nghiệp tổ chức nhập khẩu gỗ nguyờn liệu, bảo đảm nguồn cung ứng cho sản xuất hàng xuất khẩụ Để nõng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, cơ

chế chớnh sỏch cần cú sự nhất quỏn và ổn định trong thời gian dài, giỳp cỏc doanh nghiệp xõy dựng định hướng đầu tư và phỏt triển; cần hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện cỏc mục tiờu xuất khẩu về mặt hàng và thị trường; cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phải đến đỳng đối tượng, tập trung vào đỳng mặt hàng, đỳng thị trường và đỳng chủ thể cần khuyến khớch; xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cỏc mặt hàng cú kim ngạch nhỏ, cú tiềm năng và tốc độ tăng trưởng caọ Những giải phỏp xỳc tiến thương mại và phỏt triển thị trường ngoài nước cần tiếp tục tập trung chuyờn nghiệp húa hoạt động xỳc tiến thương mại, phỏt triển thương hiệu, nghiờn cứu sàn giao dịch, thương mại điện tử; thực hiện chương trỡnh và thành lập Quỹ Xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia; xõy dựng giải phỏp chuyển đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu; nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả hoạt động của cỏc Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài; tăng cường cung cấp thụng tin thị trường ngoài nước...

Về phớa nhà nước, cần tiến hành cỏc hoạt động Thương mại quốc tế theo quan điểm mở cửa (đa dạng hoỏ thị trường, từng bước gắn liền nền kinh tế nước ta với thị trường quốc tế theo nguyờn tắc đảm bảo độc lập, chủ quyền dõn tộc, an ninh quốc gia và cựng cú lợi). Nhà nước đề ra cỏc chớnh sỏch, chiến lược nhằm quy hoạch, xõy dựng cỏc dự ỏn sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng tiềm năng và lợi thế của từng vựng. Đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại: Chớnh phủ cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm thụng tin về thị trường xuất khẩụ

Về phớa doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu thị trường nước ngoài để nắm bắt cơ hội kinh doanh, xuất khẩu những hàng húa thị trường cần. Cỏc doanh nghiệp cú thể nghiờn cứu chớnh sỏch thương mại, mở văn phũng đại diện, thành lập cơ quan xỳc tiến thương mại tại cỏc thị trường xuất nhập khẩu lớn, đào tạo đội ngũ nhõn viờn marketing giỏị Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú phương phỏp tiếp cận tốt cỏc kờnh phõn phối thụng qua cỏc tập đoàn kinh tế lớn ở thị trường EU - hụng qua cỏc tập đoàn kinh tế; Đa dạng hoỏ thị trường và trong một thị trường cần đa dạng hoỏ mặt hàng (trỏnh tỡnh trạng khi hàng

xuất khẩu của nước ta tăng lờn đạt đến một quy mụ nhất định thỡ cỏc nước nhập khẩu lại dựng lờn hàng rào kỹ thuật).

Đỏng chỳ ý, trong quan hệ buụn bỏn với EU, Việt Nam giữ vị thế xuất siờu liờn tục với quy mụ khỏ cao (năm 2012 đạt trờn 11,5 tỷ USD, quý I/2013 đạt 2,9 tỷ USD) - Đõy là một kết quả đỏng khớch lệ trong bối cảnh suy thoỏi toàn cầu hiện naỵ Theo cơ cấu thị trường cỏc nước thành viờn EU thỡ Đức, Anh, Hà Lan, Phỏp, Bỉ, Italia là cỏc thị trường xuất khẩu hàng hoỏ lớn nhất và xuất siờu của Việt Nam qua nhiều năm từ giai đoạn 2002 tới naỵ Trong khi đú thỡ cỏc nước như Áo, Thụy Điển, Ai Len, Bồ Đào Nha, Đan Mạch chưa phải là cỏc thị trường tiờu thụ lớn của Việt Nam, tuy nhiờn cũng đó cú tăng trưởng tốt trong thời gian quạ

Cỏc thị trường mới nổi như Hy Lạp và Tõy Ban Nha cú được mức tăng trưởng khỏ caọ Đối với 12 nước thành viờn gia nhập sau của EU thỡ xuất khẩu của ta vào một số nước cú gia tăng như Slovakia, Slovenia, Lỏtvia, Hungari, Cộng Hoà Sộc… Nhưng một số nước tuy cú gia tăng lớn trong kim ngạch xuất khẩu nhưng vẫn cũn rất nhỏ bộ.

Chớnh sỏch thị trường xuất khẩu của Việt nam vào EU trong thời gian qua vẫn chỳ trọng tập trung thị trường như: Đức, Anh, Hà Lan, Phỏp, Bỉ. Đặc biệt từ năm 2007 – Việt Nam đó gia nhập vào WTO đến nay, Đức vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại EU với kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đạt 4,095 tỷ USD cao gấp 2,2 lần năm 2007 và tăng 21,62% so với năm 2011 - Đõy là kết quả rất đỏng khớch lệ trong khi kinh tế Đức rơi vào suy thoỏi sõu tại Chõu Âu vào thời gian này; Xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường cỏc nước EU đều tăng, tuy nhiờn với tốc độ chậm.

EU vốn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, khi kim ngạch tăng với tốc độ cao qua cỏc năm (năm 2012 cao gấp 5,8 lần năm 2002, bỡnh quõn 1 năm tăng 18,2%). Trong bối cảnh EU vướng vào khủng hoảng nợ cụng, người dõn “thắt lưng buộc bụng”, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoỏ từ nước ngoài của khu vực này bị sụt giảm. Tuy nhiờn, trỏi với dự đoỏn của nhiều chuyờn gia và một số nhà hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ, kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào EU

chỉ giảm mạnh vào năm 2009 (-13,76%), cỏc năm tiếp theo xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào khu vực EU vẫn tăng, năm 2012 đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011, cao hơn tốc độ tăng chung (18,2%) và chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, cao nhất trong cỏc thị trường.

Năm 2013, xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào EU tăng so với năm 2012 31,44%, nhờ đú tỷ trọng cũng tăng lờn, đạt 19,2%. Trong khu vực này, cú một số thị trường đạt quy mụ khỏ, như Đức (774 triệu USD), Hà Lan (399 triệu USD), Phỏp (351 triệu USD), Italia (324 triệu USD), Tõy Ban Nha (323 triệu USD)... Cỏc mặt hàng xuất khẩu vào khu vực này, như điện thoại cỏc loại và linh kiện, giày dộp, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng dệt maỵ.. đều đạt kim ngạch lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu ra thế giới của mỗi mặt hàng.

Như vậy: Thị trường xuất khẩu của Việt Nam vào EU tiếp tục được duy trỡ, mở rộng một cỏch tương đối hiệu quả và tớch cực trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày naỵ

Chớnh sỏch thị trường của Việt Nam cần cú điều kiện để thực hiện như: Tiếp tục tạo khung phỏp lý về thị trường quốc tế thụng thoỏng hơn, kịp thời phỏt hiện và xử lý cỏc trở ngại, rào cản về thị trường để tạo thuận lợi cho cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là xuất khẩụ Trước mắt, cần tập trung nghiờn cứu ký thờm cỏc hiệp định, thoả thuận kinh tế thương mại với Italia, Tõy Ban Nha, Bungary, Rumani, Mexico, Braxin... Trong chớnh sỏch thị trường xuất khẩu của Việt Nam với EU, Việt Nam cần xem xột để điều chỉnh hoặc chấm dứt hiệu lực cỏc hiệp định, thoả thuận thương mại với cỏc nước thành viờn mới của EU, nếu xột thấy khụng cũn phự hợp. Chớnh phủ cần giỏm sỏt chặt chẽ việc thực hiện cỏc hiệp định, thoả thuận cũn hiệu lực; tổ chức, chuẩn bị, tham gia cỏc cuộc đàm phỏn song phương và đa phương với cỏc đối tỏc liờn quan. Tham gia vũng đàm phỏn Doha để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam, đồng thời tham gia tớch cực để đẩy nhanh tiến trỡnh đàm phỏn Hiệp định thương mại tự do với EU để mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam vào EU trong thời gian tớị

Nõng cao hơn nữa chất lượng nghiờn cứu về tỡnh hỡnh thị trường; hàng hoỏ; biện phỏp xử lý xuất nhập khẩu; cỏc rào cản thương mại; cỏc thay đổi về chớnh sỏch thuế; cỏc quy định về vệ sinh an toàn; nhón mỏc; tỡnh hỡnh cạnh tranh của cỏc đối tỏc; khả năng thõm nhập hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam vào thị trường nước ngoài cũng như đề xuất cỏc giải phỏp phự hợp về phỏt triển thị trường, hoạt động xỳc tiến thương mại cú hiệu quả hơn. Tiếp tục phấn đấu giảm nhập siờu và hướng tới cõn bằng cỏn cõn thương mại và cú thể xuất siờu để cú tiền trả nợ nước ngoài trong vũng 5 năm tớị Chủ động trước xu hướng chuyển dịch tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với cỏc khu vực thị trường

Về thị trường, cần tiếp tục khai thỏc triệt để cỏc thị trường trọng điểm cú kim ngạch lớn như Đức, Anh, Phỏp, Hà Lan, Bỉ; kết hợp với đẩy mạnh xỳc tiến xuất khẩu vào cỏc nước thành viờn mới của EU như Cộng hũa Sộc, Hungary, Ba Lan

Xột về khớa cạnh tỷ trọng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thỡ tỷ trọng này của Việt Nam vào thị trường EU khỏ cao trong giai đoạn 2002 – 2003 tuy nhiờn cú sự suy giảm nhẹ trong hai năm 2004 và 2005. Nguyờn nhõn là do Việt Nam đó cú sự thay đổi về cơ cấu thị trường xuất khẩu, theo đú kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Chõu Mỹ tăng khỏ đột biến, chiếm tỷ trọng từ 8,1% năm 2001 lờn 21,3% năm 2005, trong đú xuất khẩu vào Mỹ tăng mạnh lờn từ 7,1% năm lờn 20,2% vào năm 2005, tức là sau khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ cú hiệu lực vào năm 2002. Tuy nhiờn, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ về cơ bản chỉ là chất xỳc tỏc thỳc đẩy tiến trỡnh đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu của Việt nam theo hiệu ứng “tạo lập thương mại” hơn là “chuyển hướng thương mại”2. Thờm nữa là do sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Chõu Phi và Australiạ Đến giai đoạn tiếp theo, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào EU của Việt Nam cú tăng với tốc độ chậm nhưng tớnh về giỏ trị tuyệt đối thỡ tăng đỏng kể qua từng năm.

Năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đạt 3,162 tỷ USD thỡ đến năm 2007 con số này đó tăng 3,4 lần tương ứng với 10,666 tỷ USD.

2 Nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương và dự ỏn Star Việt Nam cũng khẳng định: Với việc thực thi Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, sự gia tăng xuất khẩu sang thị trường Mỹ gắn liền với sự gia tăng của sản xuất và việc làm núi chung, mà khụng phải là do kết quả của việc chuyển xuất khẩu từ cỏc nước khỏc sang thị trường Mỹ.

Tuy nhiờn, tớnh đến hết năm 2008, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ cũn chiếm 17,3%, sụt giảm sau hai năm phục hồị Cỏc năm tiếp theo 2009, 2010, 2011, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước tiếp tục giảm thờm, chỉ cũn chiếm tương ứng 16,6%, 15,9% và 13,35%. Một mặt, đú là do sự suy giảm nhu cầu tiờu dựng của người dõn cỏc nước EU trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế tại Chõu Âu trong năm 2008. Mặt khỏc, EC cũn thực thi một số chớnh sỏch thương mại gõy khú khăn cho hàng hoỏ xuất khẩu Việt Nam như bói bỏ ưu đói GSP đối với hàng hoỏ mục XII của Việt Nam, tiến hành rà soỏt cuối kỳ và tiếp tục ỏp thuế chống phỏ giỏ đối với mặt hàng giày mũ da của Việt Nam đến năm 2011... Thờm vào đú, cỏc thị trường xuất khẩu chủ lực khỏc của nước ta đều cú sự tăng trưởng cao nhờ nhiều điều kiện thuận lợi như Nhật Bản (tăng 31,6% so với năm 2007), Hoa Kỳ (tăng 25,6%). Năm 2012, tỷ trọng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đó tăng lờn 18,22%. Năm 2013, tỷ trọng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU đó đạt 24,33 triệu USD tăng gấp 2,24 lần so với năm 2008.

Năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đạt 10,9 tỷ USD tăng 2,2% so với năm 2007. Trong năm 2006, trước khi Việt Nam gia nhập WTO một năm, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 7,094 tỷ USD. Hai năm sau khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, giỏ trị này đó tăng lờn 53,65% vào năm 2008. Năm 2012, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang EU tăng 73,57% so với 2007 – năm đầu tiờn gia nhập WTỌ Đối với Việt Nam, năm 2013 được xỏc định là một trong những năm khú khăn đối với hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU, song kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn đạt 24,33 tỷ tăng 31,44% so với năm 2012. Điều này cú thể cho thấy, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam đó tận dụng rất tốt những điều kiện thuận lợi cũng như vượt qua được những thỏch thức mà thị trường EU tạo ra khi nước ta hội nhập vào WTỌ

Mặc dự cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó tỏc động sõu rộng với hầu khắp cỏc quốc gia trờn thế giới, tuy nhiờn nú chỉ làm giảm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2009 là 1,5 tỷ USD so với 2008, tương ứng với (-13,76%). Tiếp đến cỏc năm 2010, 2011, 2012 và 2013 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cú xu hướng tăng mạnh tương ứng 21,17% ; 13,63% ; 43,05%, 31,33%. Sở dĩ cú hiện tượng tăng mạnh như vậy là do kinh tế suy thoỏi đó chuyển dịch nhu cầu tiờu dựng hàng xa sỉ sang cỏc hàng húa cú chất lượng trung bỡnh và giỏ cả thấp hơn tương đối – hàng Việt Nam đỏp ứng được xu hướng tiờu dựng ở phõn khỳc trung bỡnh đú.

Tớnh bỡnh quõn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường EU từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO là 19,44% - Đõy là một tốc độ tăng bỡnh quõn khỏ cao trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế toàn cầu với những tỏc động nhiều bất lợi cho EU và

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 85)