Những bất cập và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 113)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.3.2. Những bất cập và nguyờn nhõn

Thứ nhất: Chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vẫn chưa ổn định, tớnh rừ ràng, minh bạch khụng caọ

Chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nờn việc điều chỉnh chớnh sỏch là điều tất yếu; Tuy nhiờn, những

điều chỉnh đú cú trong nhiều trường hợp khụng được cụng bố rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nờn cỏc doanh nghiệp khú tiếp cận được đầy đủ với phỏp luật. Điều đú thể hiện tớnh rừ ràng, minh bạch trong chớnh sỏch chưa caọ

Thứ hai: Chớnh sỏch mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chưa gắn kết với nhau

Hoạt động xuất khẩu cú quan hệ mật thiết với nhau vừa là tiền đề, vừa là điều kiện thỳc đẩy nhau phỏt triển; Xuất khẩu là để cú ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu, cũn nhập khẩu đảm bảo cung cấp đầu vào cho sản xuất với chất lượng và giỏ cả hợp lý để nõng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh, từ đú đẩy mạnh xuất khẩụ Để thực hiện chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu, chớnh sỏch mặt hàng nhập khẩu cần hướng tới phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu; Nhưng thực tế trong những năm qua, chớnh sỏch mặt nhập khẩu của Việt Nam chưa gắn với mục tiờu đẩy mạnh xuất khẩụ Những ưu đói qua thuế, ưu đói đầu tư đó giành nhiều cho sản xuất thay thế nhập khẩu hơn là sản xuất hướng về xuất khẩu; Vớ dụ, ngành sản xuất ụ tụ, xe mỏy, thộp, đường, xi măng được hưởng chớnh sỏch ưu đói qua đầu tư, chớnh sỏch thuế thấp đối với nguyờn vật liệu, linh kiện, phụ tựng và thuế nhập khẩu cao đối với thành phẩm, qua đú những ngành này cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển và đỏp ứng tốt nhu cầu trong nước nhưng để xuất khẩu thỡ vẫn khụng cú khả năng cạnh tranh. Trong khi đú những ngành phụ trợ cho mặt hàng cú nhiều lợi thế về sản xuất như may mặc, da giày, cơ khớ…lại chưa được chỳ ý phỏt triển. Nguyờn nhõn của những thiếu sút trờn là do cỏc nhà hoạch định khi xõy dựng chớnh sỏch mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chưa căn cứ vào tớn hiệu của nền kinh tế thị trường, chưa đỏnh giỏ đỳng tiềm năng cũng như mức độ cạnh tranh của từng sản phẩm mà lại dựa vào ý muốn chủ quan, những mong muốn cỏ nhõn của người lónh đạo từ cấp chớnh phủ đến cấp ngành, thậm chớ đến cả mong muốn của một số doanh nghiệp riờng lẻ.

Thứ ba: Cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại quốc tế cũn yếu

Cỏc văn bản quy định biện phỏp tự vệ trong thương mại quốc tế mới chỉ được ban hành dưới dạng Phỏp lệnh (Phỏp lệnh tự vệ, Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ, Phỏp lệnh chống trợ cấp, Phỏp lệnh bảo vệ và kiểm dịch động thực vật, Phỏp lệnh tiờu chuẩn chất lượng hàng húa, Phỏp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm) mà chưa nõng lờn

thành Luật nờn tớnh phỏp lý chưa caọ Nội dung cỏc văn bản này cũn chung chung, những văn bản hướng dẫn chi tiết ban hành chậm và chưa đồng bộ. Đồng thời số lượng và chất lượng cỏn bộ trong cỏc cơ quan chức năng chưa đủ mạnh, chưa đỏp ứng được yờu cầụ Hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam chất lượng thấp, chưa đảm bảo đỳng tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng giả, hàng nhỏi bằng nhiều cỏch vẫn dễ dàng thõm nhập vào thị trường trong nước gõy khú khăn cho cỏc nhà sản xuất và gõy thiệt hại cho người tiờu dựng.

Thứ tư: Chậm trễ trong việc xõy dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phỏt triển xuất nhập khẩu sang thị trường EU

Chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đưa ra là định hướng chiến lược, cũn khả năng thực thi chớnh sỏch phụ thuộc vào quy hoạch, kế hoạch phỏt triển trong từng thời kỳ; Thực tế ở Việt Nam, do chậm trễ trong việc xõy dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phỏt triển xuất nhập khẩu, cũng như hạn chế về “tầm nhỡn” dẫn đến bị động, lỳng tỳng trong xử lý cỏc mối quan hệ với EU, WTO; Cần phải thấy, mục đớch cuối cựng của Việt Nam là hội nhập với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trờn thị trường thế giới, cũn hội nhập với thị trường EU chỉ là bước đệm để chỳng ta học hỏi, rỳt kinh nghiệm và hoà nhập nhanh chúng.

Về cơ bản, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trờn nền tảng xuất khẩu những gỡ hiện cú chứ khụng phải xuất khẩu những gỡ thị trường EU - Bởi vậy, việc quy hoạch lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực với từng thời kỳ là vụ cựng quan trọng. Xỏc định thị trường trọng điểm với từng mặt hàng để cú kế hoạch phỏt triển nguồn hàng, thu mua và chế biến hợp lý, đồng bộ.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

TỪ NAY ĐẾN 2025 VÀ TẦM NHèN 2035

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)