Chương trỡnh GSP mới của EU những thuận lợi cho xuất khẩu củaViệt

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 60)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.1.Chương trỡnh GSP mới của EU những thuận lợi cho xuất khẩu củaViệt

TRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA VÀO WTO

2.1. Chương trỡnh GSP mới của EU - những thuận lợi cho xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam

Chương trỡnh ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) của EU dành cho cỏc nước đang phỏt triển đó cú từ năm 1971. Ngày 25/10/2012 Nghị viện chõu Âu và Ủy ban chõu Âu đó ban hành Quy định số 978/2012, cú hiệu lực từ 01/01/2014 và thực hiện trong 10 năm tới, thay thế Chương trỡnh GSP thực hiện theo Quy định số 732/2008 đó hết hiệu lực từ 31/12/2013. Quy chế GSP mới của EU cú nhiều thuận lợi cho xuất khẩu của Việt Nam và được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu rất quan tõm. Chương trỡnh GSP của EU (The EU’s General Scheme of Preferences) nhằm khuyến khớch xuất khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển vào thị trường EU, thụng qua miễn, giảm thuế nhập khẩụ Qua đú giỳp cỏc nước đang phỏt triển tăng thu nhập từ xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tạo thờm việc làm. Danh sỏch cỏc nước đủ điều kiện được hưởng GSP của EU nờu trong Phụ lục I của Quy định số 978/2012.

GSP của EU phự hợp với cỏc quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cho phộp cú ưu đói ngoại lệ ngoài quy chế Tối huệ quốc (MFN) của WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển. Chương trỡnh này chỉ nhằm mục đớch tạo ưu đói cho thương mại hàng húa, mà khụng giải quyết cỏc khú khăn hay vấn đề khỏc tại cỏc nước đang phỏt triển.Chương trỡnh GSP của EU gồm một Thỏa thuận chung và hai Thỏa thuận ưu đói đặc biệt, ỏp dụng cho cỏc nhúm nước khỏc nhaụ

ạ Thỏa thuận chung (nhúm GSP tiờu chuẩn): Giảm thuế nhập khẩu cho cỏc nước thụ hưởng, gồm tất cả cỏc nước đang phỏt triển cú nhu cầu và cú mức thu nhập đầu người từ trung bỡnh trở xuống theo tiờu chớ phõn loại thu nhập của Ngõn hàng Thế giới (WB). Vào ngày 01/01 hàng năm, Ủy ban chõu Âu sẽ rà soỏt

lại danh sỏch cỏc nước đủ điều kiện hưởng GSP tiờu chuẩn. Năm 2012, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng húa vào EU từ cỏc nước hưởng GSP đạt 89 tỷ EURO cho tất cả cỏc mặt hàng được hưởng GSP, trong đú 72 tỷ EURO là của nhúm GSP tiờu chuẩn.

b. Thỏa thuận ưu đói đặc biệt khuyến khớch phỏt triển bền vững và quản trị tốt (nhúm GSP+): Miễn thuế nhập khẩu (0%) đối với 02 nhúm nước bao gồm:(1) cỏc nước đang phỏt triển được coi là dễ bị tỏc động do hàng húa thiếu đa dạng và hội nhập khụng đầy đủ vào hệ thống thương mại quốc tế; (2) cỏc nước đang phỏt triển đó thực hiện tốt cỏc tiờu chuẩn về nhõn quyền, quyền lao động, bảo vệ mụi trường và tham gia cỏc cụng ước về phỏt triển bền vững và quản trị tốt. Về nguyờn tắc, cỏc nước cú tờn trong danh sỏch hưởng GSP tiờu chuẩn, nếu muốn được hưởng GSP+ phải gửi yờu cầu của mỡnh tới Ủy ban EU và cung cấp thụng tin toàn diện liờn quan đến việc phờ chuẩn cỏc cụng ước cú liờn quan và cỏc cam kết ràng buộc, trờn cơ sở đú Ủy ban chõu Âu sẽ phờ duyệt.

c. Thỏa thuận ưu đói đặc biệt cho những nước kộm phỏt triển nhất (Nhúm EBA): Miễn thuế nhập khẩu (0%) và miễn hạn ngạch nhập khẩu đối với mọi hàng húa nhập khẩu vào EU từ cỏc nước kộm phỏt triển nhất, trừ vũ khớ (cũn gọi là “nhúm miễn mọi thứ trừ vũ khớ”). Đõy là chương trỡnh dành riờng cho cỏc nước kộm phỏt triển nhất. Ủy ban chõu Âu sẽ liờn tục rà soỏt cỏc nước được hưởng ưu đói EBA trờn cơ sở cỏc dữ liệu sẵn cú gần nhất để cập nhật danh sỏch cỏc nước phự hợp với cỏc tiờu chớ được lựa chọn.

Những điểm mới của Chương trỡnh GSP 2014

Hiệp ước Lisbon ký giữa cỏc nước thành viờn EU cú hiệu lực từ 01/01/2009 đó yờu cầu Ủy ban chõu Âu thiết kế lại chương trỡnh GSP của EU phự hợp với vai trũ của Nghị viện chõu Âu trong việc ban hành cỏc chớnh sỏch thương mạị Cỏc bỏo cỏo độc lập tại EU những năm qua cũng cho rằng, quy chế GSP cũ của EU khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế toàn cầu hiện naỵ

Quy định số 978/2012 thay thế Quy định số 732/2008 đó cải tiến Chương trỡnh GSP mới theo những tiờu chớ sau:

ạ Giảm số nước được hưởng GSP

- Cỏc nước đang phỏt triển tiờn tiến hơn trở nờn cú tiềm lực cạnh tranh cao trờn phạm vi toàn cầu do đó hội nhập thành cụng vào kinh tế thế giới, nếu vẫn được hưởng GSP sẽ cú khả năng cạnh tranh mạnh hơn làm giảm tiềm năng xuất khẩu từ cỏc nước kộm phỏt triển và cỏc nước nghốo, nờn sẽ khụng được hưởng GSP nữạ

- Cỏc nước cú thu nhập cao và trung bỡnh-cao, hoặc cú khả năng đa dạng húa sản phẩm xuất khẩu, kể cả cỏc nước cú nền kinh tế kế hoạch tập trung đó chuyển đổi thành cụng sang nền kinh tế thị trường, cũng bị loại ra khỏi danh sỏch hưởng GSP.

- Cỏc nước đang phỏt triển đang được hưởng cỏc ưu đói tiếp cận thị trường của EU theo cỏc hiệp định song phương/đa phương, hay đó ký FTA với EU, cũng khụng cú mặt trong danh sỏch được hưởng GSP, do cỏc ưu đói trong hiệp định cỏc nước này ký với EU thường cao hơn GSP.

- Chương trỡnh GSP của EU nay sẽ chỉ tập trung cho cỏc nước cần hơn, đú là cỏc nước cú thu nhập thấp và trung bỡnh-thấp. Hiện nay, việc này cần làm gấp vỡ cỏc mức thuế nhập khẩu của EU núi chung đang trong xu hướng giảm, do EU đó và sẽ ký hiệp định FTA song phương và đa phương với nhiều nước, nếu để chậm, ý nghĩa “ưu đói” sẽ giảm đị Số nước được hưởng theo Chương trỡnh GSP cũ đó giảm từ 177 nước xuống cũn 90 nước (giảm 87 nước).

Cỏc nước bị loại ra khỏi danh sỏch hưởng GSP mới gồm 33 nước và vựng lónh thổ thuộc địa của cỏc nước phỏt triển thuộc EU, Mỹ, Úc, New Zealand, nờn khụng cần GSP của EU; 34 nước đó cú FTA hoặc cỏc hiệp định ưu đói khỏc với EU và 20 nước đang phỏt triển cú thu nhập đầu người cao hoặc trung bỡnh-cao theo tiờu chớ phõn loại của WB.

b. Danh sỏch cỏc nước được hưởng GSP mới (từ 01/01/2014)

Theo Quy định số 978/2012, cú 90 nước được hưởng GSP, trong đú:

- Nhúm GSP tiờu chuẩn cú 41 nước, trong đú cú Việt Nam (Phụ lục II). Theo phõn loại thu nhập mới nhất của WB, Việt Nam hiện được coi là nước cú thu nhập trung bỡnh-thấp, do đú nằm trong diện được hưởng GSP tiờu chuẩn.

- Nhúm GSP+ (Phụ lục III) trước mắt chưa cú nước nàọ Theo quy định của EU, tất cả cỏc nước trong danh sỏch được hưởng GSP tiờu chuẩn đều cú thể làm đơn xin được hưởng GSP+, kể cả cỏc nước đó được hưởng GSP+ từ năm trước, trừ Trung Quốc, Colombia, Ấn Độ, Indonesia, Thỏi Lan và Việt Nam là những nước được coi là cú tiềm lực mạnh về xuất khẩu vào EỤ

- Nhúm EBA cú 49 nước (Phụ lục IV): Chõu Phi (34), Chõu Á (9), Chõu Úc và Thỏi Bỡnh Dương (5) và Nam Mỹ (1).

c.Danh mục cỏc mặt hàng được hưởng GSP mới (từ 01/01/2014) Phụ lục V quy định cỏc mặt hàng được hưởng quy chế GSP. Để được hưởng GSP, cỏc mặt hàng phải cú xuất xứ từ nước thụ hưởng GSP. Cỏc quy tắc xuất xứ liờn quan đến định nghĩa khỏi niệm về nguồn gốc sản phẩm, quy định về cỏc thủ tục và phương phỏp hợp tỏc hành chớnh liờn quan được nờu tại Quy định EEC số 2454/93.

GSP tiờu chuẩn gồm hơn 6200 dũng thuế (trờn tổng số 7100 dũng thuế của EU) khụng được miễn thuế. Nhúm cỏc sản phẩm khụng nhạy cảm (non-sensitive - NS) được miễn thuế nhập khẩu (0%), trừ cỏc sản phẩm cú thành phần cú nguồn gốc nụng sản, chiếm khoảng 2400 dũng thuế. Nhúm cỏc sản phẩm nhạy cảm (sensitive - S) gồm khoảng 3800 dũng thuế hỗn hợp cỏc loại như nụng sản, dệt may, giầy dộp, thảm… được giảm thuế, ở mức thụng thường khoảng 3,5% trờn mức thuế tớnh theo tỷ lệ phần trăm (ad valorem) của thuế nhập khẩu tiờu chuẩn tại Biểu thuế quan chung EỤ Riờng đối với sản phẩm dệt may (mó S-11a và S-11b tại Phụ lục V) được giảm 20% trờn mức thuế “ad valorem”. Một số trường hợp đặc biệt được quy định cụ thể tại điều 7 của Quy định số 978/2012.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú trong danh mục cỏc mặt hàng được hưởng GSP như: hàng dệt may, giầy dộp, đồ gỗ, rau quả, thực phẩm chế biến… Tuy nhiờn, đa số cỏc mặt hàng này đều trong diện nhạy cảm (S), nờn chỉ được giảm thuế nhập khẩụ Đặc biệt, cỏc mặt hàng dệt may, nụng sản, thủy sản cũn phải tuõn theo cỏc điều khoản phũng vệ và giỏm sỏt khỏ chặt chẽ của EU đối với số lượng nhập khẩu (Phần II và Phần III của Quy định số 978/2012).

Theo chương trỡnh GSP cũ, một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam, như da giầy bị đưa vào danh mục “trưởng thành (graduation)”, tức là đó xuất khẩu sang EU chiếm tỷ lệ cao nờn khụng được hưởng GSP. Theo GSP mới, quy tắc “trưởng thành” được ỏp dụng cho 32 lĩnh vực mặt hàng (GSP cũ là 21 lĩnh vực) khi tổng nhập khẩu vào EU của một mặt hàng của nước thụ hưởng GSP vượt quỏ 17,5% (GSP cũ là 15%) trờn tổng nhập khẩu mặt hàng tương tự từ tất cả cỏc nước hưởng GSP của EU, trong vũng 3 năm liền. Riờng đối với hàng dệt may, tỷ lệ “trưởng thành” là 14,5% (GSP cũ là 12,5%). Quy tắc “trưởng thành” chỉ ỏp dụng đối với sản phẩm nhập khẩu từ nhúm nước hưởng GSP tiờu chuẩn, khụng ỏp dụng đối với cỏc nhúm EBA và GSP+.

Mới đõy, theo quyết định của Ủy ban chõu Âu, mặt hàng giầy dộp của Việt Nam (nhúm S-12a, Phụ lục V), được ra khỏi danh sỏch cỏc mặt hàng “trưởng thành” của EỤ Như vậy từ 01/01/2014, cỏc mặt hàng giầy dộp và tỳi xỏch của Việt Nam đều được hưởng quy chế GSP tiờu chuẩn với mức thuế 0% đối với hàng khụng nhạy cảm (NS) và giảm thuế 3,5% đối với hàng nhạy cảm (S). Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu hàng giầy dộp và tỳi xỏch vào EU đạt hơn 3 tỷ USD, với việc được hưởng GSP từ 01/01/2014, dự kiến xuất khẩu cỏc mặt hàng này sang EU sẽ tăng mạnh trong năm 2014.

Cụ thể, thị phần của cà phờ Việt Nam theo GSP hiện hành là 12,11%, nếu ỏp dụng GSP mới thị phần của cà phờ Việt Nam cú thể lờn tới 21,68%; thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam cú thể sẽ tăng lờn 19,01% sau khi GSP mới cú hiệu lực. Trước đú thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam theo GSP trong 3 năm 2009-2011 chỉ chiếm 9,89%. Bờn cạnh đú, thị phần xuất khẩu hàng quần ỏo và may mặc Việt Nam vào EU theo GSP hiện hành là 7,46% khi GSP mới cú hiệu lực con số này sẽ là 10,5%. Cũn thị phần xuất khẩu nguyờn liệu dệt Việt Nam vào EU hiện nay là 2,43%, trong tương lai khi GSP mới cú hiệu lực thị phần hàng húa này tăng lờn 3,89%. Ngoài ra, hàng điện tử, kể cả điện thoại – mặt hàng kim ngạch hiện tại tăng trưởng rất lớn, thị phần hàng Việt Nam vào EU sau khi GSP cú hiệu lực là 3,38%. Thị phần xuất khẩu đồ gỗ vào EU theo GSP hiện hành là

1,39%; khi ỏp dụng GSP mới, một số nước khụng được hưởng ưu đói GSP nữa thỡ thị phần đồ gỗ Việt Nam vào EU là 3,92%. Thị phần xuất khẩu đồ gỗ vào EU theo GSP hiện hành là 1,39%; khi ỏp dụng GSP mới, một số nước khụng được hưởng ưu đói GSP nữa thỡ thị phần đồ gỗ Việt Nam vào EU là 3,92%. Theo số liệu của Tổng cục hải quan, trong năm 2012, EU đó vươn lờn trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 20,31 tỉ USD, tăng 22,7% so với cựng kỳ và chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa cả nước.

Doanh nghiệp Việt Nam trước khi xuất khẩu sang thị trường EU cần tỡm trong Phụ lục V của Quy định số 978/2012 để xem sản phẩm của mỡnh (theo mó HS 6 số và mó CN 8 số) cú được hưởng GSP hay khụng và thuộc loại khụng nhạy cảm (NS) hay nhạy cảm (S), để biết hàng của doanh nghiệp sẽ được miễn thuế, hay chỉ được giảm thuế nhập khẩu vào EỤ Cụ thể, thị phần của cà phờ Việt Nam theo GSP hiện hành là 12,11%, nếu ỏp dụng GSP mới thị phần của cà phờ Việt Nam cú thể lờn tới 21,68%; thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam cú thể sẽ tăng lờn 19,01% sau khi GSP mới cú hiệu lực. Trước đú thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam theo GSP trong 3 năm 2009-2011 chỉ chiếm 9,89%.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU: Bước ngoặt lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự kiến trong thỏng 9-2014, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được ký kết, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ kinh tế - thương mại với EỤ Nhiều nội dung quan trọng khỏc cũng được nờu ra tại hội thảo “Đỏnh giỏ tỏc động kinh tế - xó hội và mụi trường của EVFTA do Dự ỏn Hỗ trợ chớnh sỏch thương mại và đầu tư của chõu Âu (EU-MUTRAP) tổ chức mới đõy tại TPHCM.

Cắt giảm thuế quan, gia tăng xuất khẩu

Sau 6 vũng đàm phỏn kể từ thỏng 6-2012, Việt Nam và EU đang tiến gần đến việc ký kết EVFTẠ Đõy sẽ là bước ngoặt lớn trong quan hệ kinh tế - thương mại với một trong những đối tỏc quan trọng nhất của nước tạ Theo cỏc chuyờn gia của EU-MUTRAP, hiệp định trờn sẽ cú nhiều tỏc động tớch cực đối với Việt Nam. Cụ thể, chỉ riờng việc cắt giảm thuế quan đang được đàm phỏn đó cú thể làm tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU lờn 30%-40%.

Cỏc ngành cú khả năng hưởng lợi nhiều nhất gồm dệt may, da giày, chế biến thực phẩm. Dự vậy, mức độ mở rộng năng lực sản xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu gia tăng của EU về một số mặt hàng sẽ quyết định mức tăng tổng thể về xuất khẩu cú đỏng kể hay khụng. “Về mặt kinh tế, EU là thị trường cú vị trớ hàng đầu, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU hỗ trợ nhau là chớnh. EU khụng phải là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam”, nguyờn Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đỡnh Tuyển (chuyờn gia chớnh của dự ỏn) nhận xột. Hiệp định này cũng được kỳ vọng cú tỏc động nhẹ theo chiều hướng tớch cực đến giảm nghốo do ảnh hưởng tớch cực đến lương và làm tăng nhu cầu lao động phổ thụng. Khu vực dịch vụ theo kỳ vọng cũng mở rộng đỏng kể và cú thể gúp phần làm tăng hiệu suất cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, EVFTA được kỳ vọng thỳc đẩy đầu tư và cải tiến cụng nghệ, nhờ đú dịch chuyển năng suất và tăng đầu rạ Về những thỏch thức lớn đối với doanh nghiệp trong nước để thõm nhập thị trường EU khi EVFTA được ký kết thuộc cỏc lĩnh vực thụng tin thị trường, chất lượng sản phẩm, hàng rào phỏp lý, vấn đề sở hữu trớ tuệ… Theo nguyờn Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đỡnh Tuyển, nếu khụng cú những đỏnh giỏ chuyờn sõu thỡ sẽ khụng thấy được những tỏc động to lớn, bởi vỡ EU chớnh là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiờn, về khớa cạnh phỏp lý sẽ buộc chỳng ta phải điều chỉnh một loạt cỏc văn bản, sửa lại một số luật, cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự, hành chớnh và nhất là cải tiến mụi trường đầu tư. Tất cả cỏc thủ tục liờn quan đến mụi trường kinh doanh, Việt Nam phải phấn đấu cải thiện trong thời gian 2014-2015, nõng chỉ số lờn mức trung bỡnh của ASEAN 6, ớt nhất là vượt qua ASEAN 4 (4 nước gồm: Thỏi Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia).

Tạo động lực đổi mới thể chế

Tớnh đến thời điểm này, EU là thị trường cú vị trớ hàng đầu trong xuất khẩu và tiếp nhận đầu tư của Việt Nam. Từ năm 1995-2012, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 20 lần. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu trờn 24,3 tỷ USD và nhập khẩu 9,4 tỷ USD. EU cũng là nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam với tổng số vốn đó đầu tư đạt 17 tỷ USD với 1.300 dự ỏn. Đồng thời, từ năm 2007-2013, EU đó cung cấp 5,2 tỷ USD vốn ODA cho Việt Nam, trong đú cú 43% là viện trợ khụng hoàn

lạị Chớnh vỡ vậy, tỏc động của Hiệp định mậu dịch tự do Việt Nam - EU đến kinh

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 60)