Kinh nghiệm quốc tế về chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 50)

8. Kết cấu của luận ỏn:

1.5.1. Kinh nghiệm quốc tế về chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa

1.5.1.1. Kinh nghiệm của Singapore

Singapore hầu như khụng cú tài nguyờn, nguyờn liệu đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, hàng năm phải nhập lương thực để đỏp ứng nhu cầu trong nước; Singapore cú cơ sở hạ tầng và một số ngành cụng nghiệp phỏt triển cao hàng đầu chõu Á và thế giới như: cảng biển, cụng nghiệp đúng và sửa chữa tàu, cụng nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp rỏp mỏy múc tinh vi, là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa mỏy tớnh điện tử và hàng bỏn dẫn. Singapore cũn là trung tõm lọc dầu và vận chuyển quỏ cảnh hàng đầu ở chõu Á. Singapore cú 12 khu vực cụng nghiệp lớn, trong đú lớn nhất là Khu cụng nghiệp Jurong

Về mụ hỡnh chớnh sỏch của Singapore: Tự do hoỏ thương mại là mụ hỡnh chớnh sỏch thương mại quốc tế xuyờn suốt cỏc thời kỳ của Singapore từ khi thành lập đến naỵ

Về nội dung chớnh sỏch: (1) Chớnh sỏch mặt hàng: (a)Xuất khẩu: 1965-1990:

Mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải, Thiết bị điện, điện tử, Dược phẩm, hoỏ chất; 1990-nay: Mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải, Thiết bị điện, điện tử, Dược phẩm, hoỏ chất, Dịch vụ: phần mềm,tài chớnh ngõn hàng bảo hiểm, giỏo dục, du lịch, tư vấn luật, kế toỏn…(b) Nhập khẩu: Mỏy múc thiết bị, nguyờn liệu, sản phẩm thụ, Lương thực, thực phẩm, hàng tiờu dựng. (2) Chớnh sỏch thị trường: (a) 1965-1990: Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản, (b) 1990-nay: Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Cỏc nước ASEAN, chủ yếu là Malaysia, Indonesiạ (3) Chớnh sỏch hỗ trợ: (a) Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển và tỡm kiểm thị trường: Thành lập Cục xỳc tiến thương mại (1983), Phũng thương mại cụng nghiệp, cỏc hiệp hội ngành hàng; thiết lập 30 văn phũng thương mại trờn thế giới, thành lập cỏc sở giao dịch cao su tự nhiờn, hạt điều, cà phờ,…(b) Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư: Tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, cạnh tranh cụng bằng ko phõn biệt quốc tịch, dõn tộc; chế độ tỷ giỏ thả nổi duy trỡ trong một thời gian dài, cho phộp chuyển lợi nhuận về nước; cơ sở hạ tầng phỏt triển, đồng bộ; ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong thủ tục hành chớnh. (c) Chớnh sỏch giỏo dục và tuyển dụng lao động: Giỏo dục chuẩn quốc tế, gắn với chiến lược kinh tế và thị trường lao động; tuyển dụng và trả lương cho lao động theo trỡnh độ năng lực; thu hỳt nhõn tài, mụi trường làm việc minh bạch, khụng tham nhũng.

Về cỏc cụng cụ, biện phỏp hỗ trợ:

(1) Đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Singapore: (a) Do Chớnh phủ Singapore theo đuổi chớnh sỏch thương mại tự do nờn Chớnh phủ thực hiện cắt bỏ dần hàng rào thuế quan như năm 1975, cắt giảm thuế quan đối với 79 mặt hàng và đến năm 1980 thỡ cơ bản xoỏ bỏ hàng rào thuế quan. Cụ thể: là một trung tõm thương mại quốc tế, Singapore miễn thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu thụ, hàng hoỏ thiết bị và chỉ cú một vài mặt hàng nhập khẩu phải chịu kiểm soỏt bằng cụng cụ thuế nhập khẩu vỡ lý do y tế, an toàn hay an ninh. Cú 6 khu vực thương mại tự do cung cấp cỏc phương

tiện để lưu giữ và tỏi xuất hàng hoỏ nhập khẩu là phải chịu thuế và kiểm soỏt. (b)Chớnh phủ kiểm soỏt hàng nhập khẩu chủ yếu bằng biện phỏp tiờu chuẩn kỹ thuật. Đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Singapore: Chớnh phủ khụng đỏnh thuế với hàng hoỏ xuất khẩu; để thỳc đẩu xuất khẩu, chớnh phủ đưa ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu qua thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất và xuất khẩu của cỏc cụng tỵ Vớ dụ: Đối với doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được ưu tiờn hơn cỏc doanh nghiệp sản xuất để cung ứng nội địạ Cỏc doanh nghiệp này cú thể được miễn 90% thuế lợi tức từ xuất khẩu trong vũng 8 năm và cú thể kộo dài tới 1 năm và nếu như doanh nghiệp đú cú vốn trị giỏ khoảng 70 triệu USD thỡ cũng sẽ được miễn một phần thuế mậu dịch. Chớnh phủ Singapore cũng mở rộng quan hệ ngoại giao lờn con số 152 quốc gia và tổ chức quốc tế, cú chõn trong cỏc tổ chức kinh tế lớn như UN, APEC, ASEAN, WTO,… và đó ký kết cỏc hiệp định đảm bảo đầu tư với 22 nước và trỏnh đỏnh thuế 2 lần với 38 nước và khu vực lónh thổ để hàng hoỏ xuất khẩu nước này được hưởng cỏc ưu đói về thuế nhập khẩu của nước thương mại đối tỏc.

1.5.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Sau Chiến tranh Triều Tiờn, kinh tế Hàn Quốc (HQ) đó phỏt triển nhanh chúng, từ một trong những nước nghốo nhất thế giới trở thành một trong những nước giàu nhất. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đạị Người ta thường nhắc đến sự phỏt triển thần kỳ của kinh tế Hàn Quốc như là "Huyền thoại sụng Hàn", đến nay huyền thoại này vẫn tiếp tục. Một trong những đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển thần kỳ này chớnh là chớnh sỏch thương mại quốc tế (CSTMQT) được ỏp dụng một cỏch đỳng đắn và linh hoạt qua từng thời kỳ cụ thể, phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của thế giớị CSTMQT của Hàn Quốc được chia ra làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1961 – 1989:

Mụ hỡnh chớnh sỏch: Hàn Quốc thực hiện chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu cỏc hàng húa sử dụng nhiều lao động cú lợi thế so sỏnh với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới và từng bước thực hiện tự do húa thương mại (TDHTM)

Chớnh sỏch mặt hàng

• 1961-1970: Xuất khẩu sản phẩm cụng nghiệp nhẹ thõm dụng lao động như

tơ tằm, vải sợi, cao su, mỏy thu thanh, gỗ dỏn, thiết bị điện...

• 1971-1980: Thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm cụng nghiệp nặng và húa chất

như đống tàu, phương tiện vận tải, húa dầu, sợi nhõn tạọ..

• 1981-1989: Xỏc định những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như chất bỏn dẫn,

mỏy múc, thiết bị khai khoỏng và xõy dựng, phụ tựng ụ tụ, ti vi, xe hơi, điện thoại di động, tàu biển...

Chớnh sỏch thị trường

Thời gian đầu, tập trung khai thỏc thị trường cỏc nước phỏt triển như Nhật Bản, Mỹ, Tõy Âụ Từ sau năm 1970, HQ đó mở rộng thị trường sang cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, ASEAN, Úc.

Cụng cụ, biện phỏp:

• Thực hiện chớnh sỏch ưu đói về thuế trong đú thuế thu nhập cụng ty được

miễn giảm 50 – 100% trong 2 – 4 năm đầu hoạt động và miễn giảm 20 – 30% trong hai năm tiếp theọ

• Thực hiện chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu: Cho vay tớn dụng với lói suất thấp,

kỳ hạn dài; đầu tư ưu đói; trợ giỏ, miễn giảm thuế đối với sản phẩm nhập khẩu đầu vào; cắt giảm hoặc cho nợ thuế thu nhập.

• Năm 1962: Thành lập tổ chức xỳc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc

(KOTRA), thực hiện hệ thống luật phỏp nhằm tạo điều kiện cho cỏc hoạt động kinh doanh thương mại phỏt triển

- Cung cấp những khoản vốn đầu tư cho cỏc cụng ty sản xuất hàng xuất khẩu, trong đú biện phỏp khuyến khớch thường được ỏp dụng là mức lói suất thấp và chớnh phủ đứng ra bảo lónh tớn dụng.

- Cung cấp cỏc thụng tin về thị trường xuất khẩu cho cỏc cụng ty trong nước. Hỗ trợ cỏc cụng ty HQ trong việc quảng bỏ hỡnh ảnh ở thị trường nước ngoài thụng qua việc hội thảo, hội trợ triển lóm đồng thời cựng cỏc cụng ty trong nước tỡm kiếm

cỏc cơ hội xuất khẩu và hướng dẫn họ tổ chức cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh một cỏch cú hiệu quả nhất.

• Năm 1964: Thực hiện tự do húa thị trường ngoại hối và phỏ giỏ đồng nội tệ.

Bắt đầu vào năm 1964, chớnh phủ đỏnh bạo đưa ra hàng loạt chớnh sỏch nhằm mục đớch mở rộng xuất khẩu, trong đú cú việc phỏ giỏ sau đú thả nổi động Won gần 100% tạo điều kiện cho cỏc cụng ty Hàn Quốc dễ dàng hơn trong việc đưa vào nước cỏc loại mỏy múc, nguyờn liệu thụ và những bộ phận cấu thành cần thiết để phục vụ xuất khẩụ

• Năm 1965: Hàn Quốc chọn 13 loại ngành hàng trong chương trỡnh xỳc tiến

xuất khẩu đặc biệt

• Ưu tiờn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt

động sản xuất và kinh doanh thương mại đồng thời chỳ trọng thực hiện chớnh sỏch phỏt triển con người nhằm xõy dựng yếu tố quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế trước hết là cung cấp nguồn nhõn lực cú trỡnh độ tay nghề sản xuất ra cỏc sản phẩm cú khả năng cạnh tranh.

• Thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa thị trường thụng qua việc tăng cường vai trũ hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại đồng thời chớnh phủ tăng cường cỏc hoạt động ngoại giao và ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc kinh tế với nước ngoàị Mặt khỏc, Chớnh phủ Hàn Quốc hỗ trợ cỏc cụng ty trong nước tiờu thụ sản phẩm ở nước ngoài bằng cỏch hỗ trợ tài chớnh cho hoạt động marketing xuất khẩu, và khuyến khớch cỏc cụng ty HQ liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài để sử dụng nhón hiệu hàng húa cho cỏc sản phẩm sản xuất từ Hàn Quốc xuất khẩu ra nước ngoàị

• Khuyến khớch và hỗ trợ cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc chaebol. Đõy

là sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc trụ cột cho nền kinh tế với sự phỏt triển của đa ngành nghề bao gồm sản xuất cụng nghệ, kinh doanh thương mại và dịch vụ. Đồng thời là nơi thu hỳt và chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào trong nước.

Cỏc chaebol đó cú những đúng gúp rất lớn cho sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế với tỷ lệ hàng năm trung bỡnh từ 20 – 30% GDP, và giỏ trị xuất khẩu khoảng 40% đồng thời tạo ra một nền cụng nghệ hiện đại và phỏt triển cho nền sản xuất

cụng nghệ HQ. Cho đến thập niờn 90, nền kinh tế Hàn Quốc chủ yếu do 30 tập đoàn doanh nghiệp lớn chi phối như Samsung, Huyndai, LG, Daewoo, Sangkyong,...Cú 10 tập đoàn của Hàn Quốc nằm trong danh sỏch 500 cụng ty lớn nhất nằm ngoài nước Mỹ.

Kết quả đạt được

Với chớnh sỏch trờn, tỡnh hỡnh thương mại quốc tế của HQ được cải thiện đỏng kể. Xuất khẩu đó tăng trưởng liờn tục trong giai đoạn 1961-1990 với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, đặc biệt trong giai đoạn từ 1965-1970, 1970-1975, 1975- 1980. Năm 1960, kim ngạch xuất khẩu của HQ mới đạt 32 tỷ USD thỡ năm 1965 đó tăng lờn 175 tỷ USD, năm 1990 là 65.016 tỷ USD. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP tăng trưởng đều trong suốt thời kỡ, từ 3% năm 1960 tăng lờn 14% năm 1970, cao nhất năm 1980 và 1985 với 34%, sau đú giảm xuống 30% vào năm 1990. Về nhập khẩu, giỏ trị nhập khẩu luụn lớn hơn giỏ trị xuất khẩu, điều đú cho thấy Hàn Quốc trong giai đoạn này vẫn là một nước nhập siờụ Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu chậm hơn xuất khẩu, và mức độ chệnh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu ngày càng được thu hẹp.

Cơ cấu xuất khẩu của Hàn Quốc phõn theo mặt hàng thể hiện rừ xu hướng chuyển dịch của chớnh sỏch thương mại quốc tế mặt hàng của HQ 1960-1990. Trong những năm đầu, Hàn Quốc chủ yếu xuất khẩu cỏc nguyờn liệu thụ gồm khoỏng sản (quặng sắt, vụn-fram, thõn chỡ) và một số sản phẩm nụng sản (mực ống, cỏ cỏc loại, ngũ cốc), đến giữa giai đoạn, mặt hàng xuất khẩu chớnh của Hàn Quốc là sản phẩm cụng nghiệp trong đú chủ yếu là cụng nghiệp nhẹ tận dụng nguồn lao động dồi dào như dệt may, giày,sản phẩm từ thộp, đúng tàu,... Kết thỳc giai đoạn này, cơ cấu xuất khẩu của Hàn Quốc cho thấy một sự thay đổi đỏng kể với 8/10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là những hàng húa cụng nghiệp đũi hỏi trỡnh độ sản xuất cao như mỏy múc, hàng điện tử, ụ tụ…

Giai đoạn 1990 đến nay:

Mụ hỡnh chớnh sỏch: Hàn Quốc thực hiện chớnh sỏch kinh tế mới và toàn cầu húa, tiếp tục thực hiện tự do húa thương mạị Hàn Quốc đó ỏp dụng chớnh sỏch cải

cỏch hệ thống giỏo dục để đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, chống tham nhũng, đẩy mạnh tự do tài chớnh, thỳc đẩy thị trường tài chớnh phỏt triển, chỳ trọng đầu tư vốn ra nước ngoàị

Nội dung chớnh sỏch:

Chớnh sỏch mặt hàng

• Đối với xuất khẩu: thỳc đẩy xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp nặng, sản

phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, thõm dụng vốn như chất bỏn dẫn, mỏy múc, thiết bị khai khoỏng và xõy dựng, phụ tựng ụ tụ, ti vi, ụ tụ, điện thoại di động, tàu biển

• Đối với nhập khẩu: Ưu tiờn nhập khẩu cỏc sản phẩm dầu thụ, nụng sản, cỏc

nguyờn vật liệu đầu vào cho sản xuất.

Chớnh sỏch thị trường

Đa dạng húa và mở rộng thị trường tại cỏc nước đang phỏt triển như Trung Quốc, cỏc quốc gia trong ASEAN

Cụng cụ, biện phỏp:

• Từng bước thực hiện tự do húa thương mại như việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu, đơn giản húa thủ tục hải quan, giảm bớt danh mục cỏc hàng húa quản lý bằng giấy phộp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đú hoạt động nhập khẩu cỏc nguyờn liệu đầu vào sản xuất được hưởng chớnh sỏch ưu đói miễn giảm thuế => phõn chia cỏc sản phẩm mũi nhọn.

Hàn Quốc đang trong quỏ trỡnh giảm thuế tới 0% đối với hầu hết cỏc sản phẩm như giầy, đồ chơi, thộp, nội thất, bỏn dẫn, thiết bị nụng nghiệp; miễn thuế nhập khẩu maý múc thiết bị, chủ yếu quản lý nhập khẩu bằng cỏc rào cản kĩ thuật và hạn chế xuất khẩu tự nguyện.

• Thành lập khu cụng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu

Hàn Quốc sớm xỏc định phỏt triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở cỏc lĩnh vực cú hàm lượng chất xỏm, cụng nghệ cao, thõm dụng vốn. Trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chất bỏn dẫn chiếm tới 50% kim ngạch xuất khẩu, cỏc mặt hàng khỏc

là mỏy múc chớnh xỏc, thiết bị khai thỏc khoỏng sản và xõy dựng, phụ tựng ụ tụ, ti vi, xe hơi, điện thoại di động, tàu biển...

• Tăng cường hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại như Hiệp hội

thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA), Cơ quan Xỳc tiến thương mại hải quan Hàn Quốc (KOTRA),…và đa dạng húa cỏc hỡnh thức xỳc tiến thương mại từ hội chợ, triển lóm, hội thảo hay tổ chức cỏc cuộc viếng thăm gặp mặt định kỳ thường xuyờn với chớnh phủ và doanh nghiệp nước ngoàị

• Thực hiện tự do húa thị trường vốn, tỏi cấu trỳc cỏc tập đoàn lớn để tăng

sức cạnh tranh, cải cỏch cỏc cụng ty nhà nước, cải cỏch thị trường lao động.

• Thực hiện chớnh sỏch tự do húa tài chớnh thụng qua việc thả nổi lói suất và

giảm bớt cỏc biện phỏp kiểm soỏt của chớnh phủ đối với cỏc hoạt động tớn dụng nhằm tạo điều kiện hơn cho cỏc cụng ty Hàn Quốc tỡm kiếm nguồn tài chớnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cấp tớn dụng với lói suất thấp cho cỏc ngành cụng nghiệp ưu tiờn, thực hiện chuyển dịch cơ cấụ Tuy nhiờn, do quy mụ sản xuất của cỏc Chaebol Hàn Quốc lớn và sự tài trợ quỏ mức của ngõn hàng dành cho cỏc tập đoàn, đó đẩy hệ thống ngõn hàng Hàn Quốc phải đối đầu với khú khăn nợ nước ngoàị

• Chớnh phủ HQ tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao

nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và ngoại ngữ để đỏp ứng mụi trường làm việc luụn thay đổị

• Tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế: là thành viờn của UN (1/1991), OECD (1996), WTO, ASEM, APEC... và kớ kết cỏc hiệp định thương mại tự do với cỏc nước/ khối nước: EU, Chile, Singapore, ASEAN...

• Hiện nay, Hàn Quốc đó cú những chế tài quy định việc thực hiện cỏc quan

hệ thương mại quốc tế thụng qua cỏc bộ luật và cỏc văn bản phỏp lý cụ thể như: - Luật Ngoại Thương cú hiệu lực từ ngày 1/7/1987 là sự tổng hợp đỳc kết và hoàn chỉnh của ba đạo luật ra đời trước đú: Luật liờn kết xuất khẩu năm 1961, Luật

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)