Tổng quan chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa đó thực thi của Việt

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 68)

8. Kết cấu của luận ỏn:

2.2.1.Tổng quan chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa đó thực thi của Việt

Việt Nam sang thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO

2.2.1. Tổng quan chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa đó thực thi của Việt Nam sang thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO Việt Nam sang thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO

Thực hiện chớnh sỏch đổi mới, quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế toàn diện của Việt Nam đó thực sự đem đến một giai đoạn thay đổi sõu sắc về mụi trường chớnh sỏch và định chế phục vụ cho phỏt triển kinh tế. Chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam đó tiến hành thay đổi căn bản cơ chế quản lý kinh tế và nỗ lực để đạt được cỏc nền múng định chế của một nền kinh tế thị trường. Trong số cỏc chớnh sỏch kinh tế đem lại những thành tựu vượt bậc của Việt Nam, nhúm chớnh sỏch thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ đó đúng một vai trũ khỏ quan trọng. Hoạt động thương mại quốc tế núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng của Việt Nam đó tăng trưởng khụng ngừng, đem lại thu nhập, việc làm và tạo nền tảng cho sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Cỏc bước cải cỏch để khuyến khớch xuất khẩu được coi là bước đột phỏ quan trọng. Năm 2007 đó đỏnh dấu một mốc quan trọng trong đàm phỏn thương mại quốc tế của Việt Nam, Việt Nam nhận được ủng hộ và sự đồng thuận cao từ phớa đối tỏc EU trong đàm phỏn và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giớị Việt Nam cũng sẽ buộc phải cú những cải tổ căn bản hệ thống kinh tế, chớnh trị của mỡnh. Một trong những nguyờn tắc căn bản của WTO là hệ thống luật phỏp của cỏc nước thành viờn phải phự hợp với những nguyờn tắc của WTỌ éiều này đặt ra những thay đổi căn bản trong hệ thống luật phỏp của Việt Nam. Trước hết, những qui định của WTO là khung phỏp lý bắt buộc cho cỏc nước thành viờn trong việc hoạch định chớnh sỏch thương mại của mỡnh, đồng thời, khỏc với cỏc tổ chức quốc tế tiền thõn, WTO cú một cơ chế cưỡng chế và kiểm tra thực hiện rất hiệu quả, khiến chớnh phủ cỏc nước thành viờn khụng thể tựy tiện khi làm chớnh sỏch. Những ủy ban chuyờn ngành của WTO thực hiện cỏc chuyến đi định kỳ đến cỏc nước thành viờn, nhằm kiểm tra xem chớnh sỏch thương mại quốc gia cú rừ ràng, minh bạch và phự hợp với những qui định của WTO hay

khụng - Việt Nam cần phải đỏp ứng nhu cầu về trỏch nhiệm bảo đảm một mụi trường cạnh tranh lành mạnh. Một trong những nguyờn tắc căn bản nhất của WTO là cấm phõn biệt đối xử - cỏc cụng ty nước ngoài phải được đối xử hoàn toàn bỡnh đẳng như cỏc cụng ty nội địạ Mặc dự mục đớch của WTO là tự do húa thị trường, nhưng cỏc nước đang phỏt triển được hưởng một vị trớ đặc biệt trong WTỌ Trong hầu hết cỏc lĩnh vực quan trọng, hoặc là họ được miễn giảm trỏch nhiệm tự do húa thị trường, hoặc là được kộo dài thời hạn thực hiện. Vỡ vậy, trước mắt Việt Nam chưa phải mở cửa hoàn toàn thị trường, nhưng cú trỏch nhiệm khụng được gia tăng hay mở rộng cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch hoặc cỏc biện phỏp trợ giỏ, trợ cấp sản xuất dẫn đến sự cạnh tranh bất bỡnh đẳng.

Việt Nam cũng phải cú những thay đổi căn bản trong hệ thống phỏp luật:

(1) Nguyờn tắc thượng tụn phỏp luật phải dần dần trở thành nguyờn tắc cao nhất trong thực tế hoạt động định hướng và quản lý kinh tế của nhà nước. Hệ thống tũa ỏn ở VN cũng sẽ phải được hoàn thiện với đầy đủ cỏc cấp, cỏc loại tũa ỏn, kể cả tũa ỏn hiến phỏp như ở cỏc nước Chõu Âụ Như kinh nghiệm cho thấy, cỏc biện phỏp can thiệp của nhà nước nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh trong những lĩnh vực cụ thể, phự hợp với đường lối chớnh trị của chớnh phủ, luụn luụn là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cạnh tranh khụng lành mạnh và chống bỏn phỏ giỏ. Vỡ vậy, ngoài hệ thống tũa ỏn chuyờn ngành kinh tế, phải cú hệ thống tũa hành chớnh để phỏn quyết về hành động can thiệp của nhà nước. Ở mức cao nhất, theo yờu cầu của cụng ty nước ngoài bị thiệt hại, cũng sẽ phải cú tũa ỏn Hiến phỏp để xem xột hành động can thiệp đú cú phự hợp với hiến phỏp Việt Nam và cụng ước quốc tế hay khụng.

Việt Nam phải bảo đảm được tớnh khỏch quan cụng bằng của quỏ trỡnh xột xử: Để phỏn quyết của tũa ỏn Việt Nam cú thể được nước thành viờn WTO bị thiệt hại chấp nhận và do đú khụng bị WTO ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt, trong đú nhà nước hay chớnh phủ chỉ là một bờn liờn quan và vỡ vậy khụng được ảnh hưởng đến quyết định của tũạ Sự độc lập của tũa ỏn sẽ ngày càng được khẳng định. Với việc phải chấp nhận và đưa vào thực hiện trong thực tế cỏc nguyờn tắc thượng tụn

phỏp luật; nguyờn tắc bảo đảm sự hoàn chỉnh của hệ thống cỏc tũa ỏn và tớnh độc lập của tư phỏp; cũng như bảo đảm quyền của cỏc doanh nghiệp được kiện nhà nước, chớnh phủ trước tũa ỏn, Việt Nam - dự muốn hay khụng - cũng phải chấp nhận những nền tảng căn bản cho việc xõy dựng một nhà nước phỏp quyền thực sự. Chớnh những thay đổi này sẽ khiến hệ thống quản lý vĩ mụ của Việt Nam thờm minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho phỏt triển thương mại quốc tế

Năm 2009: Sự kiện nổi bật: Quốc hội thụng qua và cho phộp ban hành nhiều đạo luật, hoàn thiện hệ thống luật phỏp cho quỏ trỡnh đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế gồm: Luật Thương mại sửa đổi, bổ sung những điểm sau: (1) Về cỏc quy định chung đối với hoạt động mua bỏn hàng húa: đưa ra quy định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ khẩn cấp của Nhà nước phự hợp với cỏc chuẩn mực của WTO; Ngoài ra, Luật cũng quy định rừ cỏc phương thức hoạt động xuất nhập khẩu, ghi nhón hàng húa và xuất xứ hàng húạ (2) Về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng mua bỏn hàng húạ (3) Về mua bỏn hàng húa qua Sở giao dịch hàng húa (4) Về hàng hoỏ cấm kinh doanh, hàng hoỏ hạn chế kinh doanh, hàng hoỏ kinh doanh cú điều kiện: Luật đó quy định cơ sở để quản lý việc lưu thụng hàng hoỏ trờn thị trường. (5) Về hoạt động mua bỏn hàng húa trong nước: Luật quy định thương nhõn được mua bỏn tất cả cỏc loại hàng húa trừ hàng húa cấm kinh doanh; đối với hàng húa hạn chế kinh doanh, kinh doanh cú điều kiện thỡ khi kinh doanh, thương nhõn phải đỏp ứng cỏc điều kiện do phỏp luật quy định. (6) Về hoạt động mua bỏn hàng húa quốc tế: Luật khẳng định quyền hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mọi thương nhõn đối với mọi hàng húa, trừ những mặt hàng phỏp luật cấm xuất khẩu, nhập khẩụ (7) Về việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp trong lưu thụng hàng hoỏ trong nước: Đõy là điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Luật đó quy định rừ ràng cỏc biện phỏp khẩn cấp bao gồm: thu hồi hàng húa, cấm lưu thụng, tạm ngừng lưu thụng, lưu thụng cú điều kiện hoặc phải cú giấy phộp cấp. (8) Về việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp trong mua bỏn hàng húa quốc tế: Đõy cũng là điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. (9) Nghĩa vụ của bờn bỏn,

chuyển rủi ro và chuyển quyền sở hữu và nghĩa vụ của bờn muạ (10) Về xỳc tiến thương mại: Chương này gồm 4 mục, quy định về khuyến mại; quảng cỏo thương mại; trưng bày, giới thiệu hàng húa, dịch vụ; hội chợ, triển lóm thương mạị Cỏc hoạt động khuyến mại trước đõy chỉ cú 6 điều trong Luật Thương mại năm 1997 nay đó được bổ sung và sửa đổi thành 14 điều; Quảng cỏo thương mại tăng từ 12 điều (Luật Thương mại năm 1997) lờn 15 điều; Trưng bày, giới thiệu hàng húa, dịch vụ tăng từ 10 điều lờn 12 điều; Hội chợ, triển lóm thương mại tăng từ 11 điều lờn 12 điềụ Nhiều nội dung mới được đưa vào Luật như bổ sung cỏc hỡnh thức khuyến mại, làm rừ cỏc thụng tin phải thụng bỏo cụng khai trong hoạt động khuyến mại, trỏch nhiệm của cỏc bờn trong hoạt động hội chợ, triển lóm... (11) Về cỏc hoạt động trung gian thương mại: Chương này gồm 4 mục, quy định về đại diện cho thương nhõn; mụi giới thương mại; ủy thỏc mua bỏn hàng húa; đại lý thương mạị Cỏc điều khoản của Chương này kế thừa nhiều nội dung của Luật Thương mại năm 1997, cú bổ sung một số điểm phự hợp với thụng lệ quốc tế như quyền đũi bồi thường của bờn đại lý trong trường hợp bờn giao đại lý đơn phương yờu cầu chấm dứt hợp đồng đại lý. (12) Về chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại: Chương này gồm 2 mục, quy định về chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mạị So với Luật Thương mại năm 1997, phần chế tài trong Luật Thương mại năm 2005 được bổ sung thờm hai loại chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp đồng và đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng. Cỏc chế tài như tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng và hủy hợp đồng chỉ ỏp dụng đối với vi phạm cơ bản; Mối quan hệ giữa cỏc chế tài cũng được xỏc định rừ để tạo thuận lợi cho việc ỏp dụng.

Bờn cạnh đú, Luật thuế xuất nhập khẩu sửa đổi, bổ sung cải thiện được những điểm sau: (1) Luật thuế XNK phự hợp với cơ chế kinh tế thị trường và cam kết quốc tế. Việt Nam cam kết sẽ miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử và sẽ khụng gắn việc miễn giảm thuế với yờu cầu về xuất khẩu hay nội địa húạViệt Nam cam kết giảm mức thuế nhập khẩu bỡnh quõn từ 17,4% xuống cũn 13,4 % trong 5 đến 7 năm tớị Trong đú mức thuế nhập khẩu

nụng sản giảm từ 23,4% xuống cũn 20,9%, mức thuế nhập khẩu hàng cụng nghiệp giảm từ 16,8% xuống cũn 12,6%. Đồng thời, Việt Nam cũng cam kết tham gia một số hiệp định tự do húa theo ngành như cụng nghệ thụng tin, dệt may, thiết bị y tế với thời gian giảm thuế là từ 3 đến 5 năm - Tuy nhiờn Việt Nam vẫn bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc lỏ và muốị Đối với 4 mặt hàng này mức thuế hiện hành là ( trứng 40%, đường thụ 25%, đường tinh 40%, lỏ thuốc lỏ 30%, muối 30%). (2) Cỏc hàng rào phi thuế quan: Theo định hướng của chớnh sỏch thương mại của Việt Nam thỡ cỏc hàng rào phi thuế quan sẽ dần được loại bỏ như hạn ngạch, giấy phộp. Tuy nhiờn Việt Nam vẫn duy trỡ danh mục một số mặt hàng cấm xuất nhập khẩu và một số mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩụ Vớ dụ: Việt Nam cấm nhập khẩu thiết bị và phần mềm mó húa thuộc diện bớ mật nhà nước khụng liờn quan tới cỏc sản phẩm thương mại thụng thường phục vụ nhu cầu đại chỳng. (3) Cỏc hàng rào kĩ thuật: Việt Nam sẽ tiếp tục ỏp dụng cỏc hàng rào kĩ thuật phự hợp với quy định của WTO nhằm bảo vệ cuộc sống của con người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng và mụi trường. Trong đú Việt Nam nhấn mạnh vào cỏc quy định về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thỏi, bảo vệ mụi trường và đa dạng sinh học. Ngoài ra Việt Nam cũn tiếp tục ỏp dụng cỏc quy định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia cũng như chống gian lận thương mại phự hợp với quy định WTO và cỏc Cụng ước quốc tế. Mặc dự vậy cỏc hàng rào kĩ thuật của Việt Nam khụng ảnh hưởng hay búp mộo thương mại và được ỏp dụng phự hợp với cỏc quy định quốc tế về mụi trường và Việt Nam tham gia; Cỏc quy định của Việt Nam khụng nhằm mục đớch hạn chế nhập khẩu trỏi với quy định của WTỌ (4) Luật cạnh tranh và chống độc quyền với 6 mục chớnh: Xỏc định thị trường liờn quan, xỏc định doanh thu, doanh số và thị phần để kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền, tập trung kinh tế, và thủ tục cỏc trường hợp được miễn trừ.

Trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam phải cam kết về thuế quan được thể hiện trong Biểu cam kết về hàng hoỏ của Việt Nam, cú thể rỳt ra một số nột lớn như sau:

Bảng 2.1: Diễn giải mức thuế cam kết bỡnh quõn

Đơn vị: %

Bỡnh quõn chung theo ngành Thuế suất MFN hiện hành Thuế suất cam kết khi gia nhập WTO Thuế suất cam kết vào cuối lộ trỡnh Mức giảm so với thuế suất MFN hiện hành Cam kết WTO của Trung Quốc Mức cắt giảm thuế suất tại vũng Uruguay Nước phỏt triển Nước đang phỏt triển Sản phẩm nụng nghiệp 23,5 25,2 20,9 10,6 16,7 -40 - 30 Sản phẩm cụng nghiệp 16,8 16,1 12,6 23,9 9,6 - 37 - 24 Chung toàn biểu 17,4 17,2 13,4 23,0 10,1

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh tại Hội nghị phổ biến cỏc cam kết WTO của Việt Nam thỏng 11 năm 2006, Hà Nội

Việt Nam giảm mức thuế bỡnh quõn từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4%, thực hiện dần trong vũng 5-7 năm. Mức thuế bỡnh quõn hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9%, thực hiện trong khoảng 5 năm. Mức thuế bỡnh quõn hàng cụng nghiệp giảm từ 16,8% xuống cũn 12,6%, thực hiện trong vũng từ 5 đến 7 năm. Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dũng thuế (chiếm 35,5% số dũng của biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dũng (chiếm 34,5% số dũng của biểu thuế), ràng buộc mức trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dũng thuế (chiếm 30% số dũng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với nhúm hàng như xăng dầu, kim loại, hoỏ chất, một số phương tiện vận tảị Một số mặt hàng đang cú thuế suất cao từ 30% trở lờn sẽ được cắt giảm thuế ngay khi Việt Nam gia nhập WTỌ Những nhúm mặt hàng cú cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: Dệt may, gỗ và giấy, cỏ và sản phẩm cỏ, mỏy múc thiết bị điện – điện tử, hàng chế tạo khỏc. Việt Nam sẽ ỏp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng gồm: Trứng, đường, thuốc lỏ lỏ, muốị Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng: 40%, đường thụ: 25%, đường tinh: 50-60%, thuốc lỏ lỏ: 30%, muối ăn: 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch. Như tất cả

cỏc nước thành viờn mới gia nhập khỏc, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do theo ngành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm cụng nghệ thụng tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là: thiết bị mỏy bay, hoỏ chất và thiết bị xõy dựng; Thời gian để Việt Nam thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3 - 5 năm. Trong cỏc Hiệp định trờn, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đú khoảng 330 dũng thuế thuộc diện cụng nghệ thụng tin sẽ phải cú thuế suất 0% sau 3-5 năm. Như vậy, cỏc sản phẩm điện tử như: mỏy tớnh, điện thoại di động, mỏy ghi hỡnh, mỏy-ảnh kỹ thuật số…sẽ đều cú thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5, tối đa là sau 7 năm. Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương hoỏ mức thuế đó cam kết theo cỏc Hiệp định dệt may với EU và Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đỏng kể đối với cỏc mặt hàng này: vải từ 40% xuống cũn 12%, quần ỏo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%. Tỡnh hỡnh cam kết theo cỏc Hiệp định tự do hoỏ theo ngành của Việt Nam trong WTO được thể hiện rừ trong bảng dưới đõy:

Bảng 2.2. Cỏc cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoỏ theo ngành

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO (Trang 68)