Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở (Trang 142)

Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm, chúng tơi rút ra một số nhận xét sau: Về trình độ đầu vào của hai nhĩm lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau nhưng qua quá trình thực nghiệm chúng tơi thấy chất lượng nắm kiến thức, độ bền kiến thức cũng như những mặt khác ở nhĩm lớp thực nghiệm cao hơn hẳn nhĩm lớp đối chứng, cụ thể như sau:

+ Kết quả học tập của học sinh ở nhĩm lớp thực nghiệm cao hơn hẳn nhĩm lớp đối chứng. Tỷ lệ điểm kiểm tra khá giỏi qua các bài kiểm tra ở nhĩm lớp thực nghiệm cao hơn hẳn nhĩm lớp đối chứng, trong khi đĩ tỷ lệ điểm trung bình, điểm yếu lại thấp hơn. Ở nhĩm lớp đối chứng tỷ lệ điểm trung bình, điểm yếu chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Để đánh giá về độ bền kiến thức, trước khi tiến hành ơn tập kiểm tra ở mỗi học kỳ, chúng tơi cho các lớp thực nghiệm và đối chứng làm lại một số bài kiểm tra lúc thực nghiệm, kết quả là các học sinh ở lớp đối chứng vẫn làm bài đạt yêu cầu cịn học sinh ở các lớp đối chứng bị quên rất nhiều và gần như khơng làm được bài do chưa được ơn tập lại.

+ Trong các giờ dạy thực nghiệm, học sinh hoạt động tích cực hơn nhiều, học sinh hứng thú, say mê tìm tịi nghiên cứu, các em thực sự được chủ động trong quá

trình lĩnh hội tri thức, bài học cho các em những kiến thức bổ ích và những cảm xúc tích cực. Điều này ít cĩ được trong tiết học của các lớp đối chứng.

+ Về năng lực quan sát, khả năng tư duy và trí tưởng tượng của học sinh lớp thực nghiệm được phát triển tốt.

+ Các kỹ năng, kỹ xảo thực hành, kỹ năng thảo luận nhĩm của học sinh của nhĩm lớp thực nghiệm trở nên thành thạo, các em khơng cịn lúng túng, vụng về trong các thao tác làm thí nghiệm, ghi chép cẩn thận, thảo luận sơi nổi và cĩ hiệu quả.

+ Các em đã biết sử dụng ngơn ngữ khoa học để lập luận, giải thích cho người khác hiểu về vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu một cách thuyết phục.

+ Các em học sinh đã tiến bộ nhiều trong việc sử dụng vở thực hành. Trong những tiết học đầu tiên khi mới được làm quen với việc học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, các em cịn chưa tự tin trong việc bộc lộ quan điểm ban đầu về vấn đề nghiên cứu, đơi khi các em cịn nêu ra những ý kiến chưa liên quan nhiều đến nội dung bài học nên giáo viên cần định hướng cho các em. Nhưng khi đã quen với phương pháp học này thì các em mạnh dạn tự tin hơn nhiều, các em tập trung hơn trong suy nghĩ về nội dung bài học và nghĩ được nhiều ý kiến phù hợp và thời gian dành cho việc này cũng ngắn hơn nhiều. Ban đầu các em thường chỉ dùng lời nhưng khi đã quen thì các em dùng lời, dùng sơ đồ, dùng hình vẽ để bộc lộ suy nghĩ của mình cũng như các bước thí nghiệm, kết quả thí nghiệm theo từng nội dung bài học một cách rất linh hoạt. Dựa vào ghi chép của học sinh trong vở thực hành mà giáo viên đánh giá được sự tiến bộ của học sinh.

Kết quả trên đây chứng tỏ việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn Hĩa học cho kết quả rõ rệt và chúng tơi đánh giá cao việc sử dụng quy trình của phương pháp dạy học này với mơn Hĩa học cũng như mơn Vật lý và mơn Sinh học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một năm thực hiện tích cực, đề tài đã thực hiện đầy đủ những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra.

1. Đã hệ thống hĩa đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn Hĩa học 9.

2. Đã đề xuất nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học Hĩa học 9 theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

3. Đã đề xuất quy trình chung thực hiện trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”. trên cơ sở đĩ đã thiết kế được 6 chủ đề dạy học mơn Hĩa học 9 theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

4. Đã xây dựng các cơng cụ để đánh giá sự phát triển của năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học, năng lực thực hành hĩa học của học sinh trong phương pháp “Bàn tay nặn bột” thơng qua vở thực hành, bảng kiểm, …

5. Thực nghiệm sư phạm tại 2 trường THCS trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với 4 lớp thực nghiệm và 4 lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm sau khi đã xử lý thống kê cho thấy sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

6. Kiến nghị các trường trang bị cơ sở vật chất phù hợp với hoạt động nhĩm trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Các địa phương cần thường xuyên bồi dưỡng giáo viên tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại trong đĩ cĩ phương pháp “Bàn tay nặn bột”, đáp ứng yêu cầu của xã hội đĩ là học để vận dụng và để làm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định về việc phê duyệt Đề án triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thơng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục nhà giáo, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường

ĐHSP Hà Nội, Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học mơn Hĩa học cấp THCS.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn hĩa học lớp 9 THCS, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hĩa học.

5. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM.

6. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học hiệu tích cực, Trường ĐHSP TP.HCM.

7. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

8. Dự án Việt Bỉ (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong mơn Hĩa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

9. Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), Bàn tay nặn bột - khoa học ở trường tiểu học, Nxb GD 1999.

10. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát và thí nghiệm trong dạy và học thực vật học ở trung học cơ sở, Nxb GD, 2006.

12. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Bùi Phương Nga (chủ biên), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khĩ khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011.

14. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải quyết vấn đề, Trường quản lý cán bộ TW1, Hà Nội.

15. Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khĩ khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011.

16. Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, 2011.

17. Đỗ Hương Trà, Lamap một phương pháp dạy học hiện đại, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2013.

18. Vũ Anh Tuấn - Giới thiệu giáo án hố học lớp 9 THCS – Nxb Hà Nội (2006) 19. Vũ Anh Tuấn - Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng THCS

(2009)

20. Vũ Anh Tuấn - Thực hành thí nghiệm hố học lớp 9 THCS (2007)

21. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Viện KHGD, Hà Nội.

22. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.

23. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

24. Đặng Trần Xuân (2013), “Vận dụng quan điểm “Bàn tay nặn bột” trong dạy học mơn Hĩa học THCS”, Hĩa học và ứng dụng, 5 (21), tr.14-18.

25. Dr. Debra Sprague and Dr. Chris Dede, Con-structivism in classroom if I teach this way am I doing my job? Learning & Leading with Technology Volume 27 Number 1, 1999, p.6-9;16.

26. Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php 27. Website: http://www.lamap.fr/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA

Phụ lục 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào quí thầy cơ!

Để gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hĩa học ở trường THCS, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

1. Thầy (cơ) sử dụng phương pháp dạy học nào trong các phương pháp dạy học dưới đây để dạy mơn Hĩa học THCS? Đánh dấu (X) vào ơ mà thầy (cơ) sử dụng:

Phương pháp giảng giải Phương pháp hỏi đáp

Phương pháp thảo luận nhĩm Phương pháp quan sát

Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nêu vấn đề

Phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Các phương pháp khác:... 2. Thầy (cơ) sử dụng các hình thức dạy học dưới đây ở mức độ nào?

STT Các hình thức tổ chức dạy học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 1 Dạy học cá nhân 2 Dạy học cả lớp 3 Dạy học theo nhĩm

4 Dạy học ngồi hiện trường 5 Tổ chức trị chơi học tập

3. Thầy (cơ) biết gì về phương pháp “Bàn tay nặn bột”?

(Đánh dấu (X) vào ơ mà thầy (cơ) lựa chọn)

Đã biết

Mới chỉ nghe đến Chưa biết.

4. Qua dạy thực nghiệm, dự giờ xin quý thầy (cơ) cho biết học sinh hoạt động ở mức độ nào khi tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Rất tích cực Tích cực vừa Khơng tích cực

5. Theo thầy (cơ), việc tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” mang lại hiệu quả gì?

(khoanh trịn vào 3 ý kiến mà thầy (cơ) cho là phù hợp nhất) a) Học sinh tích cực, hứng thú hơn trong học tập. b) Học sinh nắm vững kiến thức bài học.

c) Hình thành ở học sinh khả năng tư duy sáng tạo.

d) Giáo viên đỡ vất vả hơn trong việc truyền thụ kiến thức. e) Học sinh dễ áp dụng các kiến thức vào thực tiễn.

f) Hình thành ở học sinh niềm say mê khoa học và phương pháp nghiên cứu. g) Học sinh dễ hiểu bài hơn vì cĩ trực quan sinh động.

h) Ý kiến khác………

Quý thầy, cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân.

Họ và tên (cĩ thể ghi hoặc khơng):...năm sinh:... Điện thoại:... Số năm cơng tác:...năm.

Trình độ: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Nơi cơng tác: ...Tỉnh (thành phố): ...

Loại hình trường: Cơng lập  Dân lập 

Mọi ý kiến đĩng gĩp xin quý thầy, cơ vui lịng liên hệ:

Lưu Thị Thu Huyền. Email: huyenluu85@gmail.com. ĐT: 0937.319.627 Giáo viên bộ mơn Hĩa – Trường THCS Ba Đình – Quận 5 – TP.HCM.

Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Em hãy đọc kỹ và đánh dấu (X) vào những ý kiến phù hợp với em dưới đây: 1. Sau khi học xong bài học này em cĩ thích khơng?

Rất thích Thích vừa Khơng thích

2. Em thích vì những lý do nào sau đây?

Cơ giáo tổ chức cho các em học tập rất hay. Em được nĩi và làm những điều em nghĩ.

Được trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm và phát hiện ra kiến thức của bài học. Được nĩi ra ý kiến của mình, được bàn bạc với người khác.

Em thích mơn Hĩa học.

Được cơ giáo khen ngợi khi em cố gắng. 3. Em khơng thích vì những lý do nào sau đây?

Vì em khơng hiểu bài.

Vì em khơng được trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm và phát hiện ra kiến thức của bài học.

Em khơng thích mơn Hĩa học.

Vì em khơng được thoải mái phát biểu và làm những điều em nghĩ.

Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA

Đề 1

TRƯỜNG THCS... ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT. Năm học: 2013-2014

Môn: Hóa. Khối: 9

Thời gian: 15phút Họ và tên: . ... Lớp: ...

Học sinh đọc kỹ đề và trả lời các câu hỏi sau:

(Cho biết: Cu=64; Mg=24)

Câu 1: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là

A. Fe + dd Cu(NO3)2. B. Cu + dd AgNO3.

C. Ag + dd Cu(NO3)2. D. Zn + dd Fe(NO3)2.

Câu 2:Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch axit clohidric là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu vào dung dịch axit clohidric lỗng dư thu được 3,36 lit H2(đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:

A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 64%.

Câu 4:Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nĩi về tính chất vật lý của nhơm? A. Nhơm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

B. Nhơm là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt.

C. Nhơm nhẹ hơn và cĩ độ dẫn nhiệt cao hơn đồng. D. Nhơm nhẹ hơn và cĩ độ dẫn điện cao hơn sắt.

Câu 5: Nhơm cĩ thể phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây?

A. dd HCl, H2SO4(đặc nguội), dd NaOH. B. ddH2SO4(lỗng), dd AgNO3, dd Ba(OH)2. C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D. dd ZnSO4, dd NaCl, dd HCl.

Câu 6:Hãy ghép một trong các chữ cái A hoặc B, C, D chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp.

Thí nghiệm Hiện tượng

A Cho dây nhơm vào cốc đựng dd

KOH. 1 Khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra.

B Cho mảnh đồng vào H2SO4đặc,

nĩng. 2

Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dd khơng màu.

C Cho viên kẽm vào dd CuCl2 3 Khí khơng màu, mùi hắc thốt ra. Dd chuyển thành màu xanh. D Cho dây đồng vào dd FeSO4. 4 Cĩ chất rắn màu đỏ tạo thành,

màu dd nhạt dần, KL tan dần. 5 Cĩ bọt khí thốt ra. Dd chuyển

thành màu xanh.

Câu 7: Cĩ lọ đựng bột sắt cĩ bị lẫn một ít bột nhơm, hãy trình bày cách để thu được bột sắt tinh khiết bằng phương pháp vật lý và phương pháp hĩa học?

Đề 2

TRƯỜNG THCS... ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT. Năm học: 2013-2014

Môn: Hóa. Khối: 9

Thời gian: 15phút Họ và tên: . ... Lớp: ...

Câu 1: Cĩ hai lọ đựng dung dịch rượu etylic và dung dịch axit axetic bị mất nhãn. Hãy trình bày hai cách nhận biết dung dịch trong mỗi lọ.

Câu 2: Hãy tính số ml rượu 80pha chế được từ 50 ml rượu 800

.

Câu 3:Hãy viết các phương trình hĩa học chứng minh axit axetic là một axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)