Mặc dù học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” thì số lượng bài dạy thực nghiệm hạn hẹp nhưng về mặt ngơn ngữ khoa học và khả năng lập luận cảu học sinh ở nhĩm lớp thực nghiệm cĩ sự phát triển hơn hẳn ở nhĩm lớp đối chứng.
- Ở nhĩm lớp thực nghiệm: HS được hồn tồn làm chủ ngơn ngữ trong việc trình bày ý tưởng, quan niệm hay những phát hiện mới của mình. Qua dự giờ chúng tơi thấy các em rất muốn chia sẻ những hiểu biết những khám phá của mình trước tập thể và luơn tìm cách diễn đạt mạch lạc, chính xác để mọi người hiểu được vấn
đề mình trình bày. Nếu cĩ nhĩm khác hỏi thì các em đều tìm cách vận dụng những kiến thức đã biết, lập luận giải thích cho kết luận của mình được chấp nhận. Khả năng này của các em tiến bộ rõ rệt qua từng bài học, bài sau tiến bộ hơn bài trước.
- Ở nhĩm lớp đối chứng, các em cĩ rất ít cơ hội để trình bày ý kiến của mình trước tập thể, việc phát biểu xây dựng bài chỉ tập trung ở một số em, cịn đa số các em khác rất rụt rè khi được gọi để phát biểu ý kiến vì các em ít được va chạm về mặt ngơn ngữ. Vốn ngơn ngữ khoa học mà các em biết đều là do học thuộc lịng theo yêu cầu của giáo viên. Khi trả lời câu hỏi HS thường nhìn qua SGK để trả lời nên khi yêu cầu gấp sách lại thì HS khơng biết diễn dạt câu trả lời của mình cho người khác hiểu hoặc khi bị hỏi lại bất ngờ thì học sinh rất lúng túng, khơng dám bảo vệ ý kiến của mình mặc dầu ý kiến đĩ là đúng.
Như vậy, từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” đã tác động tích cực đến sự phát triển ngơn ngữ khoa học và khả năng lập luận của học sinh.