3.1.5.1. Xác định thời gian thực nghiệm
Ở mỗi học kỳ chúng tơi chọn thực nghiệm hai nội dung, thực hiện theo phân phối chương trình của mơn Hĩa học 9.
3.1.5.2. Chọn cơ sở và đối tượng thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại trường THCS Ba Đình quận 5 và trường THCS Nguyễn An Ninh quận 12, TP.HCM.
3.1.5.3. Chọn bài thực nghiệm
Căn cứ vào nội dung chương trình mơn Hĩa học 9 chúng tơi chọn ở học kỳ I hai nội dung, mỗi nội dung dạy trong hai tiết học, ở học kỳ II hai nội dung, mỗi nội dung dạy trong một tiết dạy theo đúng phân phối chương trình.
Dưới dây là tên các nội dung thực nghiệm:
Nhơm, Sắt
Ancol etylic
Axit axetic
3.1.5.5. Bồi dưỡng giáo viên thực nghiệm
- Giáo viên được mời dạy thực nghiệm là người cĩ kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình,tinh thần trách nhiệm cao.
- Đầu tiên, chúng tơi gặp gỡ và thống nhất với GV làm thực nghiệm nội dung phương pháp “Bàn tay nặn bột” để giảng dạy ở các lớp thực nghiệm.
+ Ở các lớp đối chứng, GV dùng phương pháp truyền thống như vẫn sử dụng ở các năm học trước.
+ Ở các lớp thực nghiệm, GV sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong quá trình dạy học, HS được làm quen và rèn luyện qua các bài dạy cụ thể.
- Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm là cơ Nguyễn Thị Minh An, GV trường THCS Nguyễn An Ninh, quận 12 và cơ Lưu Thị Thu Huyền, GV trường THCS Ba Đình, quận 5.
Đến cuối mỗi đợt, chúng tơi phối hợp với các GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá kết quả thực nghiệm.
3.1.5.6. Tiến hành thực nghiệm
Giáo viên thực nghiệm tiến hành dạy theo phương án đã được thiết kế và dạy học bình thường ở các lớp đối chứng của cùng bài dạy.
Trong quá trình dạy học chúng tơi trực tiếp dự giờ cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Đồng thời cũng tiến hành quay video, chụp ảnh ở một số tiết dạy.
3.1.5.7. Kiểm tra, xử lý kết quả thực nghiệm
Mục đích của kiểm tra là để đánh giá kết quả nhận thức của học sinh ở lớp đối chứng cũng như ở lớp thực nghiệm.
Chúng tơi tiến hành kiểm tra 3 bài (1 bài kiểm tra lại đề cũ để kiểm tra độ bền kiến thức), chấm 957 bài kiểm tra của HS, đánh giá sau khi hồn thành các nội dung thực nghiệm ở mỗi học kỳ kể cả lớp đối chứng cũng như lớp thực nghiệm. Các em làm cùng một đề và thời gian làm bài như nhau.
Xử lý kết quả thực nghiệm theo phân tích định lượng
Thực chất của phương pháp này là dùng tốn học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm để rút ra những kết luận khoa học.
Cách trình bày số liệu thống kê
Cĩ 2 phương pháp:
• Phương pháp dùng bảng phân phối thực nghiệm và phân phối tần suất.
• Phương pháp dùng đồ thị (là hình ảnh trực quan của các bảng trên).
Phân tích số liệu thống kê
Mục đích là thu gọn các bảng số liệu thành một số tham số đặc trưng như sau:
• Trung bình cộng:là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu. Nĩ được xác định bởi cơng thức: 1 1 2 2 k k 1 2 k k i i i=1 n x +n x +...+n x X = n +n +...+n 1 X = n x (1) n∑ Với: ni: là tần số của các giá trị xi.
n: số học sinh tham gia thực nghiệm
• Độ lệch chuẩn:phản ánh sự sai lệch hay độ dao động của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng. Muốn tính được độ lệch chuẩn (kí hiệu là S) thì trước hết phải tính được tham số phương sai S2 theo cơng thức sau:
2 2
i i 1
S = n (x -X) (2) n-1∑
Và độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai:
2 i i 1
S = n (x -X) (3) n-1∑
Ý nghĩa: S càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu.
• Sai số tiêu chuẩn: m = S (4) n
• Hệ số biến thiên: nếu hai bảng số liệu cĩ các giá trị trung bình cộng khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên:
S .100% (5) X
V=
• Như vậy, để so sánh chất lượng học tập của hai tập thể học sinh khi tính giá trị trung bình sẽ cĩ hai trường hợp:
• Nếu giá trị trung bình bằng nhau thì ta phải tính độ lệch chuẩn. Tập thể nào cĩ độ lệch chuẩn bé thì cĩ chất lượng tốt hơn.
• Nếu giá trị trung bình khơng bằng nhau thì phải tính hệ số biến thiên V. Tập thể nào cĩ hệ số biến thiên V nhỏ thì chất lượng đều, cĩ X lớn thì trình độ tốt hơn.
• Cuối cùng, khi so sánh sự khác biệt giữa hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng, ta sử dụng phép thử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng là cĩ ý nghĩa.
Cơng thức tính cĩ dạng: TN 2 2 TN X X ). (6) S S t = ( − n + ĐC ĐC Trong đĩ:
n: số học sinh của lớp thực nghiệm (TN).
TN
X : trung bình cộng lớp TN
XĐC: trung bình cộng lớp đối chứng (ĐC)
2 TN
S và S2ĐC: phương sai của lớp TN và lớp ĐC
Để sử dụng cơng thức (6) cần thêm các đại lượng α là xác suất sai (từ 0,02 ÷
0,05) và độ lệch tự do k = 2n – 2. Từ đĩ phải tìm tα giới hạn. Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa, cịn nếu t < tα thì sự khác nhau giữa hai nhĩm là khơng cĩ ý nghĩa.
Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho các nhĩm đối chứng và thực nghiệm
Dựa vào kết quả kiểm tra của các lớp: lớp TN và lớp ĐC, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức nghiên cứu ở các bài học từ đĩ phát hiện HS cĩ khả năng tư duy tốt, cĩ tính sáng
tạo.
Sau khi tiến hành cho kiểm tra, chúng tơi thu các bài kiểm tra, tiến hành chấm thấy kết quả chênh lệch khơng nhiều giữa các bài kiểm tra nên chúng tơi chọn thống kê kết quả của một bài kiểm tra thành các bảng như sau:
- Kết quả kiểm tra của các lớp đối chứng và thực nghiệm của 4 cặp lớp khảo sát: