Mục tiêu

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở (Trang 40)

2.1.1.1. Mục tiêu chung của mơn Hĩa học trong nhà trường phổ thơng

Mục tiêu chung của mơn Hĩa học trong nhà trường phổ thơng là học sinh tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thơng cơ bản về các đối tượng Hĩa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của Hĩa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa cơng nghệ hố học, mơi trường và con người và các ứng dụng của của chúng trong tự nhiên và kĩ thuật. Những tri thức này rất quan trọng, giúp HS cĩ nhận thức khoa học về thế giới vật chất, gĩp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách phẩm chất của người lao động mới năng động, sáng tạo [3], [4].

2.1.1.2. Mục tiêu giáo dục mơn Hĩa học cấp THCS [3], [4].

Trên cơ sở duy trì, tăng cường các phẩm chất và năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; HS được hình thành học vấn phổ thơng của mơn hĩa học với hệ thống kiến thức hố học phổ thơng cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức cơ sở hố học chung; Hố học vơ cơ; Hố học hữu cơ. Hình thành và phát triển nhân cách của một cơng dân; phát triển các tiềm năng, các năng lực sẵn cĩ và các năng lực chuyên biệt của mơn hĩa học như: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn; Năng lựcvận dụng kiến thứchĩa học vào cuộc sống. Sau khi kết thúc ở cấp học HS cĩ thể tiếp tục học trung học phổ thơng, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Bảng 2.1: Bảng mơ tả những năng lực chuyên biệt của mơn Hĩa học NĂNG LỰC

CHUYÊN BIỆT Mơ tả các năng lực Các mức độ thể hiện

1. Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học

Năng lực sử dụng biểu tượng hĩa học;

Năng lực sử dụng thuật ngữ hĩa học;

Năng lực sử dụng danh pháp hĩa học.

a) Nhận biết được được nội dung các khái niệm hĩa học cơ bản, các ký hiệu hĩa học, cơng thức, phương trình hĩa học, hình vẽ,…quy tắc gọi tên nguyên tố, chất, những hạt vi mơ…trong khoa học hĩa học.

b) Viết đúng các kí hiệu hĩa học, cơng thức hĩa học, phương trình hĩa học… c) Trình bày được nội dung của các khái niệm hĩa học cơ bản, các thuyết và định luật hĩa học, các chất và tính chất của các chất.

d) Đọc đúng tên các nguyên tố, chất hĩa học và nêu được các qui tắc gọi tên các nguyên tố, chất hĩa học… e) Vận dụng ngơn ngữ hĩa học trong các tình huống cụ thể. 2. Năng lực thực hành hĩa học bao gồm: - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an tồn;

- Biết và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an tồn PTN. - Nhận dạng được một số dụng cụ và hĩa chất cơ bản để làm TN.

- Hiểu được tác dụng và cấu tạo của một số các dụng cụ và hĩa chất cơ bản để làm

- Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.

- Năng lực xử lý thơng tin liên quan đến TN

TN.

- Sử dụng dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho TN và biết cách lắp các dụng cụ TN đơn giản .

- Tiến hành cĩ sự hỗ trợ của giáo viên một số thí nghiệm hĩa học.

- Tiến hành độc lập một số thí nghiệm hĩa học đơn giản.

- Biết cách quan sát, nhận ra hiện tượng chính trong TN

- Mơ tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết quá trình biến đổi hĩa học.

- Giải thích được các hiện tượng TN đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra được kết luận cần thiết

3. Năng lực tính tốn

Tính tốn theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

a) Sử dụng được định luật bảo tồn khối lượng để tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất cịn lại và ngược lại.

Tính tốn theo mol chất tham gia và tạo thành sau phản ứng

b) Dựa vào CTHH, phương trình hĩa học để tính tốn được mol chất, khối lượng, thể tích các chất tham gia cũng như thu được sau phản ứng hĩa học.

Tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức hĩa học với các phép tốn học

c) Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ giữa tốn học với các kiến thức hĩa học để thiết lập và giải được các phương trình đại số 1 ẩn, 2 ẩn trong các bài tốn hĩa học. Vận đụng các thuật tốn để tính tốn trong các bài tốn hĩa học. d) Sử dụng được các thuật tốn để tính tốn được các dạng bài tốn hĩa học và áp dụng trong các tình huống quen thuộc. 4. Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học

a) Phân tích được tình huống trong học tập mơn hĩa học ; Phát hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập mơn hĩa học

+Cĩ KN phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống cụ thể: + Cĩ KN phát hiện ra vấn đề; + KN đặt vấn đề; + KN phát biểu vấn đề; b) Xác định được và biết tìm

hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hĩa học;

+ Cĩ KN tìm hiểu các thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề ở SGK, tài liệu tham khảo khác và thơng qua thảo luận với bạn.

+Cĩ KN lựa chọn sắp xếp các thơng tin trên theo mục tiêu mong muốn.

c) Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện.

- Lập được kế hoạch để giải quyết một số vấn đề đơn giản

-Thực hiện được kế hoạch đã đề ra cĩ sự hỗ trợ của GV

+ Cĩ KN đề xuất được giảỉ pháp GQVĐ;

+ Cĩ KN lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề.

+Cĩ KN thực hiện kế hoạch GQVĐ

d) Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay khơng phù hợp của giải pháp thực hiện đĩ. Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất.

+) Cĩ KN thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay khơng phù hợp của giải pháp thực hiện đĩ.

+Cĩ KN điều chỉnh hợp lý một số bước trong kế hoạch GQVĐ. + Cĩ KN giải thích giải pháp của mình. + Cĩ KN đưa ra kết luận chính xác và vận dụng vào tình huống mới. 5) Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống a) Cĩ năng lực hệ thống hĩa kiến thức.

+ KN phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức hĩa học một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống xảy ra cụ thể trong cuộc sống. b) Năng lực phân tích tổng

hợp các kiến thức hĩa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn

Thơng qua các thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc, để chuyển hĩa các kiến thức hĩa học mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức mang tính tổng hợp và cĩ định hướng vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. c) Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hĩa học được ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau

Phát hiện kiến thức hĩa học cĩ liên quan đến các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe , KH thường thức , sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp và mơi trường

d) Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hĩa học để giải thích.

Dựa vào các kiến thức hĩa học để cĩ thể giải thích được một số các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và các

ứng dụng của hĩa học trong cuộc sống và trong các lính vực đã nêu trên. e) Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn Cĩ khả năng làm việc độc lập và đề xuất các biện pháp ở mức độ lý thuyết xử lý các vấn đề hàng ngày liên quan đến hĩa học và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)