Thực trạng quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng VietinBank Quảng Trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh tại ngân hàng vietinbank quảng trị (Trang 37)

6. Tổng quan tài liệu

2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro cho vay tại Ngân hàng VietinBank Quảng Trị

Trong hoạt động cho vay, vấn đề nợ xấu, nợ quá hạn được quan tâm nhiều nhất, bởi nợ xấu, nợ quá hạn là tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng tài sản “có” cho vay, đánh giá hoạt động cho vay và nguyên nhân gây ra rủi ro cho vay, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Các năm qua,ngân hàng VietinBnak Quảng Trị đã thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro cho vay. Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm là 45%, nợ xấu bình quân các năm chỉ 0,19% chủ yếu nợ xấu ở các dự án cho vay trung dài hạn. Để thấy rõ thực trạng ta đi vào phân tích cụ thể các chỉ tiêu rủi ro cho vay như sau:

38

2.2.4.1. Tình hình các nhóm nợ qua các năm từ năm 20011-2013 Bảng 2.4. Tình hình các nhóm nợ qua các năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % 1, Tổng dư nợ 690 1,084 1,434 395 57 349,770 32.26 Trong đó: - Nợ nhóm 1 687,230 99.64 1,084,347 100 1,428,660 99.6 397 57.79 344,313 31.75 - Nợ nhóm 2 1,078 0.16 0 0 1,300 0.09 -1,078 -100 1,300 - Nợ xấu 1,418 0.21 0 0 4,157 0.29 -1,418 -100 4,157 2, Dư nợ bình quân cả năm 600,368 803,238 1,243,600 202,870 33.79 440,362 54.82 - Dư nợ xấu bình quân cả năm 1,774 0.30 1,645 0.20 17,061 1.37 -129 -7.27 15,416 937.14 - Dư nợ nhóm 2 bình quân cả năm 2,957 0.49 2,560 0.32 2,241 0.18 -397 -13.4 -319 -12.46 - Dư nợ nhóm 1 bình quân cả năm 595,637 99.21 799,031 99.48 1,224,298 98.5 203,394 34.15 425,267 53.22

Nguồn cung cấp: Tổ tổng hợp- Ngân hàng TMCP Công thương Quảng Trị

Qua bảng 2.4 trên đây và biểu đồ thi sau cho ta thấy tình hình nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ, tuy vậy qua 3 năm đã có sự chuyển động. Năm 2012, nợ xấu, nợ quá hạn bằng không; thì năm 2013, nợ xấu 4.1 tỷ, nợ quá hạn 1.3 tỷ. Điều đó cho thấy tình hình nợ xấu, nợ quá hạn có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu bình quân năm là 1.37% tăng 1.17% so với 2010 và tăng 1.07% so với 2009, chứng tỏ bình quân nợ

39

xấu trong năm tăng lên, nhưng ngân hàng VietinBnak Quảng Trị đã nổ lực trong quản lý, tập trung xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nhờ vậy cuối năm chỉ còn lại 0.29%, kết quả đó cho thấy ngân hàng VietinBankg Quảng Trị đã tập trung làm tốt công tác thu nợ, cũng như xử lý rủi ro. Để làm rõ nguyên nhân ta đi vào phân tích tình hình dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay.

2.2.4.2 Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay

Từ bảng 2.5 trên cho ta thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ trung dài hạn đã có sự thay đổi. Năm 2012, dư nợ trung dài hạn chiếm gần 54% tổng dư nợ thì sang 2013 dư nợ trung dài hạn chỉ còn 51%, giảm 3%. Trong khi đó nợ xấu trung dài hạn có xu hướng gia tăng, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn chiếm 0.06% thì năm 2013 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trên tổng dư nợ là 0.29%. Số liệu trên minh chứng rằng, ngân hàng cơ sở đã tập trung dịch chuyển cơ cấu theo hiệu quả kinh doanh với cơ cấu mua bán vốn FTP (như phân tích ở phần trên). Tuy nhiên xét về giác độ khách quan, thực trạng lạm phát cao trong năm 2013 đã đẩy lãi suất cho vay lên cao, lãi suất cho vay trung dài hạn ở mức 19 - 21% đã làm cho các dự án thực sự khó khăn và đang có dấu hiệu thua lỗ, trong khi lãi suất vay, giá điện, mức lương nhân công… đầu vào tăng, nhưng giá bán ra sản phẩm lại tăng không đáng kể, thực trạng dự án khó khăn là điều tất yếu sẽ xảy ra. Đây là vấn đề ngân hàng Vietinbank Quảng Trị cần đặc biệt quan tâm hơn trong việc quản lý và xử lý nợ quá hạn phát sinh.

40

Bảng 2.5 Dư nợ và nợ xấu theo thời hạn cho vay qua các năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiểu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

2012/2011 2013/2012 +/- % +/- Dư nợ Tổng 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349770 -Ngắn hạn 341,968 50 498,903 46 692,407 48 156,935 46 193,504 -Trung hạn 347,758 50 585,444 54 741,710 52 237,686 68 156,266 Nợ xấu Tổng 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 -100 4,157 -Ngắn hạn 983 69 0 0 0 0 -983 -100 0 -Trung hạn 435 44 0 0 4,157 0.29 -435 -100 4,157 Tỷ lệ nợ xấu - Ngắn hạn 0.14 0 0 0 0 0 0 0 -Trung hạn 0.06 0 0 0 0.29 0 0 0

41

2.2.4.3 Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thành phần kinh tế

Bảng 2.6. Tình hình dư nợ và nợ xấu theo thành phần kinh tế qua các năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Dư nợ Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 DNNN 239,959 35 281,937 26 419,131 29,2 41,978 17 137,194 48,7 Công ty cổ phần 55,294 8 309,614 29 402,892 28,1 254,320 460 93,278 30 Công ty TNHH 204,846 30 255,787 24 310,190 21,7 50,941 24,8 54,403 21,6 DNTN 30,936 4 38,095 4 44,692 3,1 7,159 23 6,597 17,3 Cá nhân 158,691 23 198,914 17 257,212 17,9 40,223 25 58,207 29,3 Nợ xấu Tổng dư nợ 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 4,157 DNNN 0 0 0 0 0 0 0 0 Công ty cổ phần 0 0 0 0 0 0 0 0 Công ty TNHH 183 13 0 0 0 0 -183 0 DNTN 0 0.00 0 0 4,157 100 0 4,157 Cá nhân 1,235 87 0 0 0 0 -1,235 0 Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 DNNN 0 0 0 0 0 0 0 Công ty cổ phần 0 0 0 0 0 0 0 Công ty TNHH 183 0.03 0 0 0 -183 -100 0 DNTN 0 0 0 0 4,157.00 0.29 0 4,157 Cá nhân 1,235 0.18 0 0 0 -1,235 -100 0

42

Qua bảng trên cho ta thấy tình hình nợ xấu các DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH giảm dần; trong khi đó DNTN tăng lên 4.1 tỷ, chiếm tỷ trọng 0.29%. Trước đây, công ty TNHH và cá nhân có nhiều khó khăn, thì các thành phần đó nay đã có chuyển biến đáng kể, mặc dù đã bằng nhiều biện pháp kể cả việc phân tán rủi ro. Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, các DNTN cũng như các thành phần kinh tế khác đang thực sự khó khăn nếu lãi suất cho vay không được cải thiện.

Mặc dù trong các năm qua thành phần kinh tế quốc doanh một số tập đoàn lớn hoạt động kém hiệu quả, trong khi đó thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang ngày càng phát triển, với đặc thù của thành phần kinh tế này luôn có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay và kinh doanh có lợi nhuận, nên cơ cấu cho vay cũng theo đó có sự thay đổi. song thành phần kinh tế quốc doanh thường là các dự án vay vốn lớn, nên dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Trong một vài năm tới khi giải ngân cho các dự án thủy điện thì dư nợ thành phần DNNN vẫn chiếm tỷ lệ cao.

Bảng số liệu 2.6 cho thấy: Nợ xấu các ngành thương mại dịch vụ và đầu tư xây dựng đều có xu hướng giảm qua các năm. Trong đó, ngành thương mại dịch vụ từ 1.4 tỷ xuống bằng không, ngành đầu tư xây dựng vẫn duy trì nợ xấu bằng 0, tuy vây đây là ngành có nhiều tiềm ẩn rui ro khi nhà nước đang chủ trương cắt giảm đầu tư công để chống lạm phát.

43

2.2.4.4 Tình hình dư nợ và nợ xấu phân theo lĩnh vực kinh tế. Bảng 2.7:Tình hình dư nợ và nợ xấu theo lĩnh vực cho vay

năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Dư nợ Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 - TM -DV 363,767 53 573,401 53 679,800 47 209,634 58 106,399 19 - CN -NN 275,251 40 403,516 37 502,281 35 128,265 47 98,765 24 - ĐT- XD 50,708 7 107,430 10 252,036 18 56,722 112 144,606 135 Nợ xấu Tổng dư nợ 1,418 100 0 0 4,157 100 -1,418 -100 4,157 - TM -DV 1,418 100 0 0 0 0 -1,418 0 - CN -NN 0 0 0 0 4,157 100 0 4,157 - ĐT- XD 0 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ 689,726 100 1,084,347 100 1,434,117 100 394,621 57 349,770 32 - TM -DV 1,418 0.21 0 0 0 0 -1,418 -100 0 - CN -NN 0 0 0 0 4,157 0.29 0 4,157 100 - ĐT- XD 0 0 0 0 0 0 0 0

Riêng ngành nông nghiệp nơ xấu có xu hướng tăng. Kết thúc 2013 nợ xấu còn 4.1 tỷ chiếm 0.29%, nguyên nhân do các dự án đầu tư bước đầu chưa có hiệu quả, hơn nữa gặp giai đoạn khủng hoảng kinh tế, chi phí đầu vào tăng cao, nhất là lãi suất vay vốn. Đây là vấn đề mà ngân hàng VietinBank Quảng Trị cần đặc biệt quan tâm, phân tích và tập trung xử lý. Nếu các dự án khó khăn tạm thời thì cần tranh thủ mối quan tâm của các cấp chính quyền để tái cơ cấu, giúp các nhà máy dần ổn định, vượt qua

44

khó khăn, tiếp tục duy trì sản xuất. Ngược lại, khả năng chuyển đổi của nhà máy không còn, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, không có đơn hàng, thì cần phải thanh lý sớm để thu hồi nợ. Để đảm bảo thu hồi nợ, ngân hàng VietinBank Quảng Trị cần đi sâu đánh giá, kiểm kê hàng tồn kho, tài sản thế chấp, nhằm hạn chế thiệt hại khi tranh chấp TSĐB.

Qua bảng phân tích trên cho thấy, dư nợ đảm bảo bằng tài sản đã liên tục tăng lên qua các năm, dư nợ không đảm bảo giảm xuống và không còn, chứng tỏ việc phòng ngừa rủi ro khi nợ xấu xảy ra đã được tính toán trước và nghiêm túc thực hiện theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam. Mặc dù nợ xấu 4.1 tỷ nhưng dư nợ đã được đảm bảo bằng tài sản. Nếu phát mãi nhà máy, ngân hàng vẫn thu hồi đủ nợ gốc và lãi. Điều này chứng tỏ chiến lược cho vay của ngân hàng đã đi đúng hướng, công tác phòng chống rủi ro luôn được quan tâm đúng mực đã mang lại hiệu quả cho ngân hàng.

Để quản lý tốt hơn việc cho vay và khảo sát nợ quá hạn, ngân hàng VietinBanxk Quảng Trị luôn tiến hành phân tích cụ thể nguyên nhân nợ quá hạn, nợ xấu, từ đó đề ra các biện pháp thiết thực giải quyết và tháo gỡ khó khăn.

2.2.4.5 Trích quỹ dự phòng rủi ro qua các năm

Bảng 2.8 Trích quỹ Dự phòng rủi ro qua các năm 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Tổng trích dự phòng 5,632 8,132 11,413 2,500 44.39 3,281 40.35 - Dự phòng chung 5,171 8,132 10,756 2,961 57.26 2,624 32.27 - Dự phòng cụ thể 461 0 657 -461 -100 657

45

Khi tỷ lệ “Nợ quá hạn”, “Nợ xấu” cao thì ngân hàng gặp phải những rủi ro lớn, chi phí trích lập dự phòng rủi ro cao làm giảm lợi nhuận cũng như sức mạnh tài chính của ngân hàng. Những năm qua việc phân nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro để sử dụng xử lý rủi ro được ngân hàng chấp hành nghiêm túc theo quyết định số 493/2005 QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007 QĐ-NHNN. Bảng 2.11 trên cho thấy: do tăng trưởng dư nợ nên việc tính dự phòng chung đều tăng qua các năm. Dự phòng cụ thể 657 triệu, tăng so với 2011 là 196 triệu đồng là không đáng kể, không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Tóm lại: Từ việc phân tích thực trạng nợ xấu qua các năm cũng như kết quả kinh doanh từ năm 2011 đến 2013, đã cho chúng ta thấy rõ bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng VietinBank Quảng Trị. Mặc dù với địa bàn hoạt động đầy khó khăn, với môi trường cạnh tranh khốc liệt nhưng Ngân hàng VietinBank Quảng Trị đã nỗ lực phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ, giữ vững tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn cũng như cho vay nhưng vẫn đảm bảo an toàn với tỷ lệ nợ xấu cho phép.

2 2..33.. ĐĐÁÁNNHH GGIIÁÁ CCHHUUNNGG VVỀỀ CCHHẤẤTT LLƯƯỢỢNNGG HHOOẠẠTT ĐĐỘỘNNGG CCHHOO VVAAYY TTẠẠII N NGGÂÂNNHHÀÀNNGGTTMMCCPPCCÔÔNNGGTTHHƯƯƠƠNNGGQQUUẢẢNNGGTTRRỊỊ 2.3.1 Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ Nợ quá hạn 1.418 (triệu đồng) = = = 0.21%

Quá hạn năm 2011 Tổng dư nợ 689.729 (triệu đồng)

Tỷ lệ nợ Nợ quá hạn 0 (triệu đồng)

= = = 0%

46

Tỷ lệ nợ Nợ quá hạn 4.157 (triệu đồng)

= = = 0.29%

Quá hạn năm 2012 Tổng dư nợ 1.434.177 (triệu đồng)

Qua số liệu tỷ lệ nợ quá hạn trong ba năm cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng ở mức cho phép, bảo đảm an toàn nguồn vốn tỷ lệ nợ quá hạn chỉ giao động từ 0% đến 0.29%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh tại ngân hàng vietinbank quảng trị (Trang 37)