Xu hướng tăng cường quản lý NSNN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẦM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý CHI NSNN tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG tài CHÍNH bắc lào (Trang 40)

Quản lý ngân sách nhà nước là hoạt động kinh tế liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đơn vị và cá nhân trong xã hội. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới công tác này và sự tác động của mỗi nhân tố ở phạm vi và mức độ khác nhau, nhưng những nhân tố trực tiếp và có tác động mạnh đến việc quản lý ngân sách nhà nước:

Từ Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào toàn quốc lần thứ V đến nay kinh tế của Lào đã có sự chuyển hướng lớn và đổi mới sâu sắc: từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng của

ra nhưng không có cơ sở để thực hiện một cách chặt chẽ, hợp lý. Chuyển sang cơ chế thị trường, điền kiện kinh tế để thực hiện chi ngân sách nhà nước một cách khoa học được đảm bảo. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đòi hỏi phải có những hình thức, biện pháp và tổ chức quá trình phân phối, sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước phù hợp.

Với cơ chế này đã xác định được vai trò của cơ quan tài chính trong việc lập và phân bổ kế hoạch chi ngân sách nhà nước. Vai trò của đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước với nhiệm vụ là cơ quan chuẩn chi trong phạm vi kế hoạch ngân sách Nhà nước đã được phân bổ. Vai trò thanh toán, chi trả, kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước của Kho bạc NN trên cơ sở kế hoạch phân phối của cơ quan tài chính và chuẩn chi của đơn vị được xác định đầy đủ.

Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, các cơ quan trong hệ thống tài chính đã có sự đổi mới tiến bộ về nhiều mặt trong phục vụ và quản lý. Chất lượng cán bộ làm công tác tài chính, kế toán, thuế, kho bạc NN, quỹ hỗ trợ đầu tư (gọi chung là cán bộ tài chính) đã không ngừng được nâng cao, bộ máy tổ chức đang từng bước tinh gọn phát huy tốt hiệu quả.. Những cố gắng đó đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển tương đối vững chắc, chuẩn bị tương đối tốt cho hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Sự đổi mới hoặc thay đổi về bộ máy và chính sách sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác quản lý ngân sách Nhà nước.

Thực hiện triệt để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả mọi khoản chi.

Hoàn thiện cơ chế chính sách chi tiêu của NN đúng đối tượng, mục đích, hiệu quả. Rà soát lại các định mức tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp.

Hình thành các quỹ dự trữ quốc gia đủ mạnh (quỹ dự trữ tài chính, ngoại tệ, kim khí, vật tư chiến lược).

Không phát hành tiền để bù đáp bội chi NS, kiểm soát lạm phát.

Đây là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý ngân sách nhà nước. Nêu ý thức tự giác trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, đóng góp

các khoản thu cho ngân sách nhà nước để huy động thêm nguồn thu vào tay NN từ đó phần nào đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng của nền kinh tế. Việc sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước một cách đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức một cách đúng đắn và có hiệu quả, tiết kiệm sẽ làm năng cao hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước.

Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý, là khâu trọng yếu trong việc xử lý các thông tin để đề ra các quyết định quản lý. Trình độ cán bộ quản lý là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết định quản lý. Do đó nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết định quản lý, vậy nó có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý, quyết định sự thành bại của công tác quản lý nói chung cũng như công tác quản lý tài chính nói riêng.

Đối với cơ quan quản lý cấp trên, nếu cán bộ quản tài chính có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ sẽ đưa ra được những biện pháp quản lý phù hợp, xử lý thông tin quản lý kịp thời, chính xác làm cho hoạt động quản lý ngày càng đạt kết quả tốt.

Đối với các đơn vị cơ sở trực tiếp chi tiêu, một đội ngũ cán bộ kế toán tài chính có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác là một điều kiện hết sức cần thiết để đưa công tác quản lý tài chính kế toán của các đơn vị cơ sở ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính kế toán của NN, góp phần vào hiệu quả của công tác quản lý tài chính trong toàn ngành.

Như vậy, trình độ và phương pháp quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả của công tác quản lý nói chung và quản lý ngân sách nói riêng. Nếu trình độ quản lý tốt và phương pháp quản lý khoa học thì hiệu quả quản lý sẽ rất cao và ngược lại.

Ngoài các nhân tố trên còn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước như định mức chi tiêu của ngân sách, sự phân định trách nhiệm của các cơ quan trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước,

bên cạnh đó là sự phối hợp của các cấp các ngành trong việc thực hiện chỉ đạo và tham gia quản lý chi ngân sách nhà nước.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH BẮC LÀO

2.1. SỰ TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH BẮC LÀO

Trường Cao Đẳng Tài chính Bắc Lào là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính (trụ sở đóng tại làng Nong Khăm, huyện Luông Pra Băng, tỉnh Luông Pra Băng), với diện tích 8.448 m2 . Trước năm 1998 trường cao đẳng Tài chính Bắc Lào là nơi bồi dưỡng các nghiệp vụ tài chính cho các chủ làng, cán bộ chủ chốt của ngành tài chính phục vụ cho khu vực phía Bắc của Lào. Đến năm 1998 theo chỉ thị của Bộ Tài chính nước CHDCND Lào quyết định thành lập trường Trung cấp Tài chính Bắc Lào, trường đã đào tạo sinh viên trung cấp tài chính hệ chính quy 3 năm và đào tạo trung cấp tài chính hệ liên thông chính quy cho các cán bộ tài chính đến từ 8 tình miền Bắc của Lào.

Đến năm 2005 trường đã nâng cấp thành trưòng cao đẳng Tài chính Bắc Lào, từ khi nâng cấp thành trường cao đẳng Tài chính Bắc Lào trường đã đào tạo được nhiều sinh viên và nhiều cán bộ đến từ 8 tỉnh miền Bắc của Lào. Hiện nay trưòng đang đào tạo gồm: hệ đào tạo chính quy 3 năm, hệ đào tạo liên thông chính quy 18 tháng. Ngoài ra mhà trường còn liên kết đào tạo đại học với học viện Tài chính-Kinh tế Đông Khăm Xang Viêng Chăn.

Nhiệm vụ của nhà trường được Đảng và Nhà nước giao cho là : Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý tài chính - kinh tế phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Trải qua nhiều năm, Trường đã đào tạo được nhiều nghìn cán bộ, chuyên viên có trình độ Cao đẳng, trung học theo các hình thức chính qui tập trung, chuyên tu, tại chức, bồi dưỡng theo chuyên đề trong và ngoài nước.

Căn cứ vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ, Trường không ngừng hoàn thiện mục tiêu, chương trình đào tạo, xây

dựng đội ngũ giảng viên, công nhân viên, xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

Hiện nay Trường đang là một cơ sở đào tạo bậc cử nhân cao đẳng có qui mô và thương hiệu mạnh của ngành tài chính và của đất nước. Trường đào tạo 2 ngành với 2 chuyên ngành phù hợp với nhu cầu trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Cụ thể các ngành đào tạo và chương trình đào tạo như sau:

- Ngành tài chính - kế toán, đào tạo chuyên ngành tài chính - kế toán - Ngành tài chính- Ngân hàng, đào tạo chuyên ngành: Tài chính ngân hàng.

Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng liên thông, gồm các bậc đào tạo, các ngành đào tạo phù hợp với Khối các trường kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có thể học chuyển tiếp bậc Đại học ( từ 1- 1,5 năm) hoặc chuyển sang các trường đại học, cao đẳng khác cùng khối. Hiện trường đang có kế hoạch liên kết đào tạo liên thông chính quy với học viện Tài chính - kinh tế Đồng Khăm Xang ( trước đây là trường Cao đẳng Tài chính Đông Khăm Xang ). Sau 8 năm hoạt động dưới tên gọi trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhà trường đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận :

- Qui mô đào tạo tăng nhanh, chất lượng đào tạo ( đang đào tạo 10.300 sinh viên).

- Có một tập thể cán bộ công chức với một bộ máy tổ chức hoạt động tương đối nhịp nhàng, đều tay. Tập thể đó mạnh dần cả số lượng và chất lượng theo hướng chuẩn hoá, đang hướng tới mục tiêu chung lớn là xây dựng thương hiệu trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào; Mọi người sống và làm việc theo pháp luật, nội qui, qui chế vì sự đoàn kết, phát triển, tiến bộ và hạnh phúc của tất cả mọi người.

Đời sống vật chất và tinh thần được ổn định và nâng cao công bằng, công khai hoá, dân chủ hoá, từng bước chiếm lĩnh hoạt động của trường.

- Trang thiết bị dạy học và cơ sở vật chất được tăng cường một bước, đáp ứng yêu cầu qui mô đào tạo tăng nhanh và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học trong trường.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào

Bảng 2.1. Quy mô nhân sự của Trường CĐTC Bắc Lào năm 2008-2010 Đơn vị tính: người

Diễn giải Biên chế Hợp đồng

trên 1 năm Hợp đồng mùa vụ Tổng Năm 2010 34 2 1 37 Năm 2011 34 5 1 40 Năm 2012 36 6 1 43 Tỷ lệ tăng giảm 2011/2010) 0 % 150% 0% 8,11% Tỷ lệ tăng giảm (2012/2011) 5,88% 16,66% 0% 7,50% (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Trường Cao đẳng TCBắc Lào) Bảng 2. 2: Quy mô đào tạo của trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào

Đơn vị tính: người Hiệu trưởng (có các Phó Hiệu

trưởng giúp việc)

Phòng Tổ chức hành chính Phòng Quản lý Đào tạo Phòng Quản lý sinh viên Phòng Tài chính kế toán

Năm Cao đẳng CQ

Liên thông CQ

Liên kết đào tạo đại

học Tổng cộng 2010 575 45 620 2011 711 45 202 958 2012 819 30 204 1.053 Tỷ lệ tăng giảm 2011/2010 24% 0% _ 55% Tỷ lệ tăng giảm 2012/2011 15% -33% 1% 10%

(Nguồn: Phòng Quản lý sinh viên - Trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào)

2.2. THỰC TRẠNG NỘI D UNG CHI NSNN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH BẮC LÀO

2.2.1. Cơ chế quản lý chi NSNN tại trường Cao đẳng tài chính Bắc Lào Trường cao đẳng Tài chính Bắc Lào là một đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quản lý các khoản chi theo quy định của luật NSNN sửa đổi năm 2006.

Nội dung chi ở Trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào, bao gồm: - Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ.

+ Chi lương và các khoản phụ cấp theo lương + Chi trợ cấp và phúc lợi

+ Chi quản lý bộ máy

- Chi đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên - Chi tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Bảng 2.3. Tổng hợp nội dung chi giai đoạn 2010-2012

Năm học

Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ

Chi đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên Chi tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Tổng Ngân sách cấp Thu sự nghiệp Cộng 2009-2010 613,32 896,34 1.509,66 150 0 1.659,66 2010-2011 744,71 911,73 1.656,44 180 0 1.836,44 2011-2012 1.039,8 914,12 1.953,92 99,85 199,27 2.253,04

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán-Trường CĐ TCBắc Lào) Bảng 2.4. Tỷ lệ các nội dung chi giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: %

Năm

Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ

Chi đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên Chi tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Tổng Ngân sách cấp Thu sự nghiệp Cộng 2009-2010 36,95 54 90,95 9,05 0 100 2010-2011 40,55 49,65 90,2 9,8 0 100 2011-2012 46,15 40,57 86,72 4,4 8,88 100

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán-Trường CĐ TC Bắc Lào)

Qua bảng số liệu 2.3 và 2.4 cho thấy: Đúng với tính chất công việc và nhiệm vụ được giao, chi cho hoạt động giáo dục đào tạo ( Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ ) là khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số chi

của đơn vị. Mức chi này có xu hướng tăng lên từng năm. Cụ thể: Năm NS 2009-2010, mức chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo là 1.509,66 triệu kíp

chiếm 90,95% tổng số chi, năm NS 2010-2011 mức chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo là 1.656,44 triệu kíp chiếm 90,2 % tổng số chi, năm NS 2011-2012 mức chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo là 1.953,92 triệu kíp

chiếm 86,72% tổng số chi. Có được mức chi tăng như vậy là do tác động: Chi từ nguồn NS cấp và chi từ nguồn thu sự nghiệp đều tăng. Điều này chứng tỏ chi cho hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường ngày càng được

quan tâm nhiều hơn với mục đích đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và học tập. Đối với loại khoản chi đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên và chi tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho

nhà trường chỉ chiếm tỷ trọng ít trong tổng số chi từng năm. .

Đối với chi tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường trong năm NS 2009-2010 và năm NS 2010-2011 không có khoản chi này là do 2 nguyên nhân chính như sau :

- Do lúc đầu quy hoạch của tỉnh Luông Pra băng là muốn cho trường chuyển sang vị trí mới cùng với các trường công lập khác. Nên việc xây dựng cơ sở vật chất của trường đã tạm dựng. Trong thời gian này nhà trường không có kế hoạch để xây dựng cơ sở vật chất mới, mặc dù trong thực tế nhà trường rất cần đầu tư tăng thêm cho các phòng học, xây và cùng cố hệ thống ký túc xã, trang thiết bị hiện đại...

- Do không có đầu tư mở rộng tăng thêm các phòng học của trường, nên khả năng tiếp nhận sinh viên cũng hạn chế dẫn đến việc đầu tư mua sắm bàn ghế, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình giảng dạy của trường. Do các phòng học đang hiện có chưa đủ tiêu chuẩn để đáp ứng cho việc sử dụng thiết bị hiện đại.

Bảng 2.5: Chi tiết chi Ngân sách cho các khoản chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: Triệu kíp Phầ n Tiểu phần Diễn giải Năm 2009- 2010 Năm 2010- 2011 Năm 2011- 2012 Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% 10 1 Tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương 261,2 42,6 263,7 35,4 265,6 25,5 2 Tiền công 0 0 3,6 0,5 3,6 0,3 11 Kinh phí về thực tập sinh viên 88 14,4 150 20,1 393,3 37,8 12 Chi phục vụ bộ máy quản lý Nhà nước 264,12 43 327,41 44 377,3 36,4 1 Xăng dầu 34,79 5,7 41,75 5,6 60,52 5,8 2 Vật tư văn phòng và báo chí 30,25 4,9 36,3 4,9 36,76 3,5 3 Đồng phục 24,8 4 31,2 4,2 10,5 1 4 Vởt tư phục vụ cho công tác chuyên môn 8,08 1,3 12 1,6 7,87 0,8

6 Sửa chữa TX 64 10,4 82 11 50,29 4,83 10 Công tác phí, chi nghiệp vụ chuyên môn 76,2 12,4 93,96 12,6 139,96 13,5 Chi khác 26 4,2 27,2 3,7 71,4 6,9 Tổng 613,32 100 744,71 100 1.039,8 100

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán-Trường CĐ TCBắc Lào

Chi NS cho hoạt động giáo dục đào tạo tại Trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào tăng qua các năm, cụ thể: năm ngân sách 2009-2010 tổng số chi

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẦM TĂNG CƯỜNG CÔNG tác QUẢN lý CHI NSNN tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG tài CHÍNH bắc lào (Trang 40)