Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học viên tại một số trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh (Trang 59)

7. Phương pháp và tiến trình nghiên cứu

2.6.8. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa các

lực lượng trong trung tâm

STT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Trung bình Thứ hạng Trung bình Thứ hạng 1 Phổ biến cho GVCN cách đánh giá

giá, tiêu chuẩn đánh giá học viên. 3.24 1 3.29 2

2

Kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của GVCN trong hoạt động phối hợp vớiGVBM, Giám thị, Ban đại diện CMHV, Đoàn thanh niên.

3.06 2 3.3 1

3

Lập kế hoạch xử lý các hành vi yếu kém, hoặc biểu dương khen thưởng những tiến bộ của học viên

2.99 4 3.29 2

4

Sơ kết, tổng kết đánh giá sự phối hợp giữa các lực lượng trong trung tâm thường xuyên và định kỳ.

2.97 3 3.26 4

Bảng 2.11 là kết quả khảo sát các nội dung về kiểm tra, đánh giá của Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên.

Nội dung 1 phần mức độ thực hiện có điểm trung bình là 3.09 xếp hạng 1, phần kết quả thực hiện có điểm trung bình là 3.29 xếp hạng 2. Căn cứ vào thứ hạng ta thấy nội dung "Phổ biến cho giáo viên chủ nhiệm cách đánh giá và tiêu chuẩn đánh giá học viên"được triển khai rất tốt nhưng kết quả thực hiện của nội dung lại không tương quan với mức độ thực hiện của nội dung. Nói cách khác mức độ triển khai thực hiện rất tốt, nhưng kết quả đạt được không tương xứng với mức độ đó. Vì vậy, vấn đề cần xem xét ở đây là nội dung và biện pháp khi triển khai thực hiện đã phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình hay chưa.

Nội dung 2 "Kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong hoạt động phối hợp với giáo viên bộ môn, giám thị". Đây là nội dung liên quan trực tiếp đến kết quả giáo dục đạo đức cho học viên nên cả cán bộ quản lý và giáo viên nhận thấy cần phải thực hiện một cách tự giác nên kết quả là khả quan. Tuy có sự hoán đổi vị trí thứ hạng giữa các mức độ cụ thể. Phần mức độ thực hiện có điểm trung bình là 3.06 xếp hạng 2, phần mức độ thực hiện có điểm trung bình 3.3 xếp hạng 1.

Nội dung 3 "Lập kế hoạch xử lý các hành vi yếu kém, hoặc biểu dương khen thưởng những tiến bộ của học viên". Phần mức độ thực hiện của nội dung này có điểm trung bình là 2.99 xếp hạng 4, phần kết quả thực hiện có điểm trung bình là 3.29 xếp hạng 2. Như vậy, giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các đánh giá không theo chiều hướng thuận mà theo chiều hướng nghịch. Nghĩa là thực hiện không nhiều nhưng kết quả đạt được lại khả quan. Trên thực tế điều này có thể xảy ra.Nhưng xét trên mặt hoạt động của đơn vị thì cần phải xem xét lại. Chúng ta nhìn nhận thành quả trên sự nỗ lực chứ không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Hơn nữa căn cứ trên kết quả xếp hạng thì mục này cũng cần được xem xét lại về nội dung thực hiện

Kết quả khảo sát cho thấy phần mức độ thực hiện có điểm trung bình là 3.0 xếp hạng 3.Phần kết quả thực hiện có điểm trung bình là 3.26 xếp hạng 4.

Đây là điểm số và thứ hạng không phải là cao trong bảng 2.1. Điều đó nói lên rằng, công tác này chưa thực sự nhận được sự quan tâm của Giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên.

2.7. Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học viên tại một số trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố hồ chí minh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)