6. Cấu trúc luận văn
3.1. Những tồn tại trong việc quản lý, sử dụng đất của các dự án thủy điện nghiên
Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế , yếu kém trong công tác quản lý , sƣ̉ dụng đất dự án thủy điện tại huyện Văn Quan mà nguyên nhân chủ yếu là sự yếu kém trong quản lý của cơ quan nhà nƣớc đối với công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất dự án, bồi thƣờng thiê ̣t ha ̣i giải phóng mă ̣t bằng, tái định cƣ và công tác lƣ̣a cho ̣n chủ đầu tƣ khi thực hiện dự án... Cụ thể:
- Việc quy hoạch thủy điện thời gian qua, đặc biệt đối với thủy điện nhỏ, có sự chủ quan, dễ dãi, buông lỏng trong khi năng lực chuyên môn của một số cơ quan chức năng, chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn, giám sát chƣa đáp ứng yêu cầu.
- Các văn bản pháp lý quản lý nhà nƣớc về đất đai nói chung, đất dự án thủy điện nói riêng; chính sách, thủ tục trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ còn thiếu tính ổn định, chƣa thực sự hoàn chỉnh và còn chƣa phù hợp thực tế.
- Công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhiều vƣớng mắc, tồn đọng không đƣợc kịp thời giải quyết. Việc điều tra, đo đạc, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính vẫn còn hạn chế, nhiều trƣờng hợp chƣa sát với thực tế… Những hạn chế này làm ảnh hƣởng đến công tác kiểm đếm, xây dựng phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Chính quyền các cấp không có đầy đủ hồ sơ quản lý, không cập nhật biến động thƣờng xuyên, không quản lý đƣợc những vụ việc mua bán, chuyển nhƣợng đất đai không theo đúng quy định của pháp luật, đã gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm kê, thẩm định làm chậm trễ, ách tắc trong công tác bồi thƣờng, GPMB.
- Việc cấp Giấy CNQSD đất nhiều trƣờng hợp còn thiếu chính xác, làm cho việc xem xét tính pháp lý đất đai khi giải phóng mặt bằng gặp không ít khó khăn.
- Một số cán bộ làm công tác GPMB chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ, mức độ nghiên cứu và áp dụng đúng các văn bản pháp luật hiện hành còn hạn chế; tổ chức làm nhiệm vụ GPMB khi lập phƣơng án bồi thƣờng chƣa nghiêm túc thực hiện việc lấy ý kiến của ngƣời bị ảnh hƣởng theo quy định; ý kiến phản ánh của ngƣời dân
89
chƣa đƣợc giải thích hoặc tiếp thu, dẫn đến những thiếu sót, tồn tại trong phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và thắc mắc của ngƣời dân là khó tránh khỏi.
- Một số trƣờng hợp, chính quyền địa phƣơng chƣa chủ động giải quyết các vƣớng mắc phát sinh trong công tác GPMB.
- Chƣa có quy định và hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực hiện biện pháp cƣỡng chế đối với những trƣờng hợp hộ gia đình, cá nhân không chấp hành việc đo đạc đất đai, kiểm đếm tài sản.
- Giá đất để bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ trong thời gian qua quá thấp so với giá chuyển nhƣợng thực tế trên thị trƣờng làm cho ngƣời dân cảm thấy bị thiệt thòi nếu không đƣợc giao đất tái định cƣ, vì vậy ngƣời dân thƣờng xuyên có kiến nghị tăng tiền bồi thƣờng, giao đất tái định cƣ và không bàn giao mặt bằng, làm chậm tiến độ thực hiện GPMB, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện dự án.
- Một số phƣơng án BT,HT&TĐC chƣa thực hiện chính sách hỗ trợ, đào tạo nghề nghiệp, tuyển dụng tạo việc làm cho các các đối tƣợng bị ảnh hƣởng. Một số phƣơng án có thực hiện chính sách đào tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp song chất lƣợng đào tạo chƣa đảm bảo yêu cầu về trình độ tay nghề để tìm kiếm việc làm.
- Việc xây dựng các khu tái định cƣ của các dự án thƣờng bị động, cơ sở hạ tầng không đƣợc đầu tƣ đồng bộ theo quy định; nhiều khu tái định cƣ đƣợc xây dựng chƣa phù hợp với tập quan sinh hoạt của ngƣời dân. Do yêu cầu của công tác quy hoạch, kiến trúc nên các khu QH, khu TĐC có quy mô diện tích chƣa đa dạng, linh hoạt cho ngƣời đƣợc tái định cƣ chọn lựa. Các phƣơng án thiếu biện pháp khôi phục nguồn thu nhập - "phục hồi sinh kế" tại nơi ở mới cho ngƣời đƣợc bố trí tái định cƣ.
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai và chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho ngƣời bị thu hồi đất ở các địa phƣơng còn hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; khi giải thích, hƣớng dẫn thắc mắc của ngƣời dân thì nhiều trƣờng hợp chỉ qua loa, chiếu lệ.
- Việc xây dựng thủy điện luôn cần một số tiền rất lớn và không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng đáp ứng 100% vốn. Thƣờng thì khi xây dựng một công trình thủy điện , nhà đầu tƣ chỉ có 30% vốn và số tiền còn lại là đi vay . Tuy
90
nhiên chủ đầu tƣ công trình trên la ̣i không có sƣ̣ đảm bảo cho vay vốn tƣ̀ các ngân hàng, tổ chƣ́c tài chính để triển khai dƣ̣ án ; không xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng, ƣu tiên sƣ̉ du ̣ng và dƣ̣ phòng huy đô ̣ng vốn khi triển khai dƣ̣ án dẫn đến tình tra ̣ng thiếu vốn nƣ̉a chƣ̀ng, công trình thủy điê ̣n đang xây dƣ̣ng phải ta ̣m ngƣ̀ng thi công , bỏ dở giƣ̃a chƣ̀ng, gây nên nhƣ̃ng hê ̣ lu ̣y không hề n hỏ, thiệt hại về môi trƣờng và xã hội khó khắc phục đƣợc, thậm chí là không thể.