6. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Tăng trƣởng kinh tế
Trong những năm qua thực hiện đƣờng lối đổi mới cơ chế quản lý Nhà nƣớc, kinh tế tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Văn Quan nói riêng đã có bƣớc phát triển rõ rệt. Kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2008 - 2013 đạt trên 10,63%/năm. Huyện Văn Quan là một huyện miền núi nên nền kinh tế huyện đặt trọng tâm phát triển vào nông lâm nghiệp, đồng thời cũng từng bƣớc hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề thủ công truyền thống và đô thị. Tuy nhiên, do kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, địa hình là các đồi núi cao hiểm trở nên mức độ giao lƣu chƣa cao và khó huy động nguồn lực bên ngoài.
48
Bảng 2. 1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2008 – 2013
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 20010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Dân số trung bình Ngƣời 55.296 55.008 54.698 54.420 54.141 54.266
2 Tỷ lệ phát triển dân số % 1,26 -0,52 -0,56 -0,51 -0,51 0,90
3 Tốc độ tăng trƣởng
kinh tế % 9,50 10,00 11,00 11,50 10,50 11,25
4 Cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
+ Nông lâm nghiệp % 49,48 49,00 46,10 43,50 41,50 39,50
+ Công nghiệp và
TTCN % 16,52 17,00 18,90 20,00 20,50 21,50
+ Thƣơng mại, dịch
vụ % 34,00 34,00 35,00 36,50 38,00 39,00
5 Tổng giá trị (giá hiện
hành) Tỷ. đ 277,08 304,78 338,31 375,58 415,01 435,48
6
GDP bình quân năm đầu ngƣời (giá hiện hành) Tr.đ 5,20 5,54 6,19 6,90 7,67 8,04 7 Tổng SLLT quy thóc Tấn 24.850 23.927 24.998 25.146 24.000 25.000 8 Bình quân LT đầu ngƣời Kg/ năm 449,40 434,97 457,02 462,07 443,29 460,69 9 Số hộ nghèo Hộ 943 4.198 3.890 3.860 4.117 6.233 10 Tỷ lệ hộ nghèo % 8,09 35,05 32,08 31,61 33,26 49,80 11 Tỷ lệ che phủ rừng % 41,00 42,00 43,50 45,60 46,00 47,00 12 Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sạch % 80,00 81,00 83,50 87,50 90,00 93,00 13 Tỷ lệ học sinh đến trƣờng % 84,80 86,50 89,00 92,70 96,80 100,00
49
Trong những năm qua, kinh tế của huyện dần có những bƣớc chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, GDP bình quân đầu ngƣời của huyện còn thấp (8,04 triệu đồng/ngƣời/năm – tính theo giá hiện hành), bằng 51,54% GDP bình quân của cả tỉnh Lạng Sơn. Vì vậy huyện Văn Quan cần có những chính sách và biện pháp đẩy nhanh kinh tế phát triển, khuyến kích đầu tƣ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong huyện.
Bảng 2. 2: Một số chỉ tiêu so sánh của huyện Văn Quan với tỉnh Lạng Sơn
TT Chỉ tiêu Huyện Văn Quan Tỉnh Lạng Sơn So sánh huyện/tỉnh (%) 1 Diện tích tự nhiên (km2) 550,28 8.320,75 6,61 2 Dân số trung bình (ngƣời) 54.266 738.800 7,35 3 Mật độ dân số trung bình
(ng/km2) 98,62 88,80 111,05
4 Giá trị sản xuất (ss, tr. đ) 543.475 7.776.847 6,99
5 GDP BQ/ngƣời (hh, trđ) 8,04 15,6 51,54
(Nguồn: Sô liệu tổng hợp của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Văn Quan)
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm.
Năm 2008, nhóm ngành nông lâm nghiệp chiếm 49,48%, nhóm ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 16,52%, nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 34,00%.
Năm 2013, nhóm ngành nông lâm nghiệp chiếm 39,50%, nhóm ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 21,50%, nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 39,00%.
50
Nông lâm
nghiệp nghiệp vàCông TTCN Thƣơng mại, dịch vụ Năm 2008 Năm 2013 0 10 20 30 40 50 Năm 2008 Năm 2013
Hình 2. 2: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Văn Quan
2.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
a. Dân số
* Biến động dân số:
Bảng 2. 3: Tình hình biến động dân số qua một số năm
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Tổng số nhân khẩu Ngƣời 55.296 55.008 54.698 54.420 54.141 54.266
1.1 Nữ Ngƣời 27.841 27.646 27.492 27.311 27.129 27.393
1.2 Nam Ngƣời 27.455 27.362 27.206 27.109 27.012 26.873
2 Tỷ lệ phát triển dân số % 1,26 -0,52 -0,56 -0,51 -0,51 0,90
3 Tổng số hộ Hộ 11.654 11.976 12.127 12.212 12.377 12.516
4 Tổng số lao động Lđộng 31.510 31.725 31.956 32.262 32.106 32.234
5 Biến động dân số Ngƣời 400 -288 -310 -278 -279 125
6 Quy mô số hộ Ngƣời/hộ 4,74 4,59 4,51 4,46 4,37 4,34
51
Qua tổng hợp biến động dân số của huyện từ năm 2008 đến 2013 ta thấy tỷ lệ phát triển dân số của huyện thấp và biến động không ổn định, đặc biệt là tỷ lệ phát triển dân số cơ học. Dân số năm 2008 là 55.296 ngƣời, năm 2013 là 54.266 ngƣời. Trong giai đoạn tới cần có những chính sách hợp lý để ổn định tỷ lệ phát triển dân số, quản lý tốt vấn đề phát triển dân số cơ học để đảm bảo cơ cấu dân số, lao động, việc làm và ổn định cuộc sống nhân dân.
Huyện Văn Quan có mật độ dân số ở mức cao so với mức trung bình chung của tỉnh Lạng Sơn. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ở mức thấp so với tỷ lệ phát triển dân số chung. Điều đó đặt ra nhiệm vụ cho toàn huyện là ổn định tỷ lệ tăng trƣởng dân số cơ học của huyện để đảm bảo cho sự phát triển.
Tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 15 đến 64 tuổi của huyện chiếm 59,40% tổng dân số của huyện, điều đó cho thấy nguồn lao động trong huyện tƣơng đối dồi dào. Đây sẽ là một nguồn lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Bảng 2. 4: Một số chỉ tiêu so sánh về dân số của huyện Văn Quan
TT Chỉ tiêu Cả nƣớc (năm 2013) Trung du miền núi phía Bắc Tỉnh Lạng Sơn Huyện Văn Quan
1 Quy mô hộ (ngƣời/hộ) 3,80 4,00 4,00 4,34 2 Mật độ dân số (ngƣời/km2) 259 116 88,76 98,60 3 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%/năm) 1,20 1,00 0,96 0,61 4 Tỷ trọng dân số 15-64 tuổi (%) 68,40 66,70 57,00 59,40
(Nguồn: Tổng hợp kết quả tổng điều tra dân số năm 2013) * Hiện trạng phân bố dân cư năm 2013:
Tổng dân số của huyện năm 2013 là 54.266 ngƣời, với tổng số hộ là 12.516 hộ, quy mô hộ trung bình là 4,34 ngƣời/hộ.
Dân cƣ của huyện tập trung thành 24 xã, thị trấn, đông đảo nhất là trên địa bàn xã Yên Phúc 4.480 ngƣời, Thị trấn Văn Quan 4.351 ngƣời, xã Tri Lễ 4.207 ngƣời, ít nhất là trên địa bàn xã Phú Mỹ có 852 ngƣời (dân số năm 2013).
52
Trong 5 năm qua tỷ lệ phát triển dân số của huyện có nhiều biến động. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ổn định ở mức 0,51%, nhƣng tỷ lệ phát triển dân số cơ học biến động tăng giảm không ổn định. Huyện cần có những biện pháp để quản lý tốt vấn đề di cƣ, nhập cƣ trên địa bàn huyện.
Đồng thời trong giai đoạn quy hoạch cần bố trí các khu dân cƣ tập trung để thuận tiện cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất.
b. Lao động, việc làm và thu nhập
Số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện năm 2013 là 32.234 ngƣời, chiếm 59,40% dân số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 88,69% tổng số lao động của huyện. Với đặc thù là huyện miền núi nên lao động của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trình độ lao động không cao. Nguồn lao động của huyện cần đƣợc quan tâm, đào tạo để đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện.
Cùng với sự gia tăng dân số, lực lƣợng lao động của huyện không ngừng tăng lên. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện hiện nay đƣợc sử dụng chƣa hợp lý, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp và một số ngành nghề mang tính chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp, nhất là đối với thanh niên, học sinh mới ra trƣờng cũng nhƣ lực lƣợng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bức xúc cần đƣợc tập trung giải quyết.
Trong những năm qua, tỉnh và huyện đã thực hiện chƣơng trình Quốc gia giải quyết việc làm và lồng ghép các chƣơng trình dự án, đã có những biện pháp tích cực để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhƣ hỗ trợ, đầu tƣ xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan để xúc tiến việc làm cho ngƣời lao động góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo. Trong những năm tới, cần đặc biệt chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động, nhằm nâng cao đời sống của nhân dân và ổn định chính trị, xã hội trên địa bàn huyện.
2.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
53
Đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, của tỉnh đầu tƣ cho huyện bằng nhiều nguồn vốn cùng với sự nỗ lực đóng góp công sức của nhân dân cơ sở hạ tầng của huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt.
Tuy nhiên, trên địa bàn huyện vẫn còn một số tuyến đƣờng xã, đƣờng thôn, đƣờng trong các khu dân cƣ là đƣờng đất, đi lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mƣa. Trong giai đoạn quy hoạch tới cần đầu tƣ xây dựng, nâng cấp và mở rộng các tuyến giao thông để đáp ứng tốt nhất cho sự phát triển và nhu cầu đi lại của nhân dân trong huyện.
b. Hệ thống thuỷ lợi
Về cơ bản hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của huyện với diện tích chiếm đất của các công trình thuỷ lợi là 63,78 ha, cùng hệ thống kênh mƣơng, trạm bơm đƣợc kiên cố hoá sẽ ngày càng đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu của huyện. Tổng chiều dài tuyến mƣơng là 160.616 m, trong đó mƣơng đất chƣa đƣợc kiên cố là 97.507 m, mƣơng đã đƣợc kiên cố hóa là 63.110 m. Hệ thống công trình thủy lợi hiện có đáp ứng tƣới ổn định cho trên 40% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu tƣới, tiêu nƣớc của nền nông nghiệp thì huyện cần quan tâm, đầu tƣ để khai thác, mở rộng và kiên cố hoá các tuyến kênh mƣơng và hệ thống thoát nƣớc, đáp ứng nhu cầu và thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.
c. Năng lƣợng
Đến nay, 100% các xã đã có điện lƣới Quốc gia để sử dụng và 85,60% hộ dân đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia.
Huyện có một đập thủy lợi nhỏ là đập thủy điện Bản Quyền thuộc Thị trấn Văn Quan, đƣợc cung cấp nhu cầu sử dụng của ngƣời dân quanh vùng. Hiện nay đang có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp công trình phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân.
Đây là nguồn năng lƣợng chủ yếu cho hoạt động của nhân dân. Kéo theo đó là các trang thiết bị sử dụng điện nhƣ máy xay xát, ti vi... phục vụ cuộc sống nhân dân ngày càng tăng. Tuy nhiên, một số thôn ở xa trung tâm xã vẫn chƣa có điện để sử dụng, trong giai đoạn tới cần đầu tƣ nâng cấp, kéo đƣờng điện mới, đảm bảo chất lƣợng phục vụ nhân dân.
54 d. Bƣu chính viễn thông
Hệ thống bƣu chính viễn thông của huyện Văn Quan dần đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dần đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân.
Đến nay, trên địa bàn huyện có 1 bƣu điện huyện và 22 điểm bƣu điện văn hoá xã, bán kính phục vụ bình quân 2,98 km (chỉ tiêu chung của cả nƣớc là 2,37 km). Phủ sóng phát thanh và truyền hình, sóng điện thoại 24/24 xã và tất cả các xã đã có trạm truyền thanh. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có các dịch vụ của bƣu chính nhƣ phát hành báo chí, bƣu kiện, bƣu phẩm…đều đƣợc thực hiện khá tốt.
Nhìn chung, hệ thống mạng bƣu chính viễn thông trên địa bàn huyện hoạt động khá tốt. 100% xã có máy điện thoại, trung tâm xã đã đƣợc phủ sóng di động, 100% xã có đƣờng truyền là cáp quang hoặc cáp đồng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định và Internet của cơ quan và ngƣời dân.
Tuy nhiên, do địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi và núi đá cao nên hệ thống bƣu chính, viễn thông còn hạn chế; việc cung cấp, phát triển các dịch vụ bƣu chính, đặc biệt là dịch vụ chuyển phát nhanh và phát hành báo chí gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn tới, cần đầu tƣ hơn để hoàn thiện hệ thống viễn thông của huyện, đảm bảo thông tin liên lạc nhanh và thông suốt, phục vụ tốt hơn cho hoạt động của toàn huyện.
e. Giáo dục và đào tạo
Tính đến năm 2013, toàn huyện có 63 trƣờng học, 584 lớp học, 12.663 học sinh. Cơ sở vật chất cho công tác dạy và học đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ, tỷ lệ phòng học đƣợc xây dựng kiên cố chiếm 74%, tăng 20% so với năm 2010; không còn phòng học 3 ca.
Trong năm 2014 tiếp tục duy trì phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở đúng độ tuổi ở 24/24 xã, Thị trấn. Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động số ngƣời trong độ tuổi 17 – 20 đi học trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thông. Quy mô, loại hình trƣờng lớp đƣợc mở rộng và phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân. Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trƣờng đạt 100%. Cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc tăng cƣờng từng bƣớc đáp ứng nhu cầu dạy và học. Xã hội hoá giáo dục có chuyển biến, bƣớc đầu đã huy động toàn xã hội chăm lo, phát triển sự nghiệp giáo dục.
55 f. Y tế
Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bƣớc đƣợc nâng cấp, đội ngũ thầy thuốc thƣờng xuyên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân đƣợc thực hiện hiệu quả. Huyện có 03 phòng khám đa khoa khu vực tại Điềm He, Tân Đoàn, Yên Phúc; trung tâm y tế huyện với diện tích 0,78 ha tại phố Tân An và 24 trạm y tế tại các xã, thị trấn, chất lƣợng khá tốt; với đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn, đảm bảo công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trên địa bàn huyện.
Công tác phòng chống dịch bệnh: Tổ chức thực hiện tốt các chƣơng trình y tế mục tiêu Quốc gia. Tuyên truyền hƣớng dẫn nhân dân thực hiện công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm ở ngƣời. Duy trì thực hiện công tác truyền thông gắn với dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Tổ chức thực hiện chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở các xã, thị trấn; mở các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách và cộng tác viên dân số.
Thƣờng xuyên thăm hỏi, giúp đỡ các cháu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, các vụ vi phạm quyền trẻ em đƣợc giải quyết tích cực, 100% trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm đầy đủ các loại vác xin.
g. Văn hoá- thể thao
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thông tin tuyên truyền luôn đƣợc duy trì, phát triển và đẩy mạnh, phục vụ nhu cầu của nhân dân. Duy trì hoạt động các nhà văn hoá trung tâm cụm xã, nhà văn hoá thôn bản. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đƣợc đẩy mạnh. Toàn huyện đã xây dựng đƣợc 3 nhà văn hóa xã, 4 nhà tập luyện thể thao thuộc cơ quan Nhà nƣớc