CHƯƠNG 3: GIẢNG DẠY CÁC BÀI CA DAO TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 45)

3.1. Những bài ca dao được chọn để giảng trong sách giáo khoa “văn học” lớp 7

tập 2.

Như ở phần trên, chúng tôi đã trình bày, các bài ca dao được chọn để giảng trong sách "văn học" lớp 7 tập 2 được 39Tsắp xếp theo từng chủ điểm, 39Ttừng 39Tchủ đề. 39TThí dụ: Ở chủ điểm: "Những bài ca dao ân tình, nghĩa tình", trong đó có "Tình cảm gia đình" và "Tình bạn - tình người - tình cảm gắn bó với công việc làm ăn" - " Tình yêu quê hương, đất nước"...

Đối với một hệ thống bài ca dao có cùng chủ điểm, cùng một chủ đề như thế, nếu không được thực hiện việc 39Tphân tích tổng quát về nội dung 39Tmà phân tích theo lối "gặp đâu nói đấy" lần lượt phân tích từng bài thì sẽ 39Tlặp ý 39Tgây cảm giác nhàm chán đối với học sinh. Phân tích một hệ thống các bài ca dao cùng chủ điểm - chủ đề, cần làm cho học sinh nhận rõ

39T

ý vị riêng của từng bài trong sự phong phú, đa dạng, nhiều vẻ của một hệ thống các bài ca dao cùng chủ đề. 39TĐiều này chứng tỏ quần chúng lao động Việt Nam có 39Tnhiều sáng tạo nghệ thuật độc đáo 39Tkhi nói về cùng một chủ đề, chủ điểm.

Ở chủ điểm 39Ttình cảm gia đình, 39Tsách "văn học" lớp 7 tập 2, chọn giảng 12 bài. Cả mười hai bài ca dao thuộc chủ điểm này đều tập trung 39Tgiáo dục và xây dựng tình cảm gia đình.

39T

Đó là 39Tlòng biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ, tình anh em gắn bó, tình vợ chồng thủy chung.

Gia đình ở nông thôn Việt Nam vào thời xuất hiện những bài ca dao này được 39Ttổ chức tôn ti trật tự, có thứ bậc. 39TVì vậy, chúng tôi đề nghị các bài giảng phải được 39Tsắp xếp theo trình tự 39Tnhư sau:

1- Tình cảm đối với tổ tiên, ông bà (bài 4 và bài 9)

2- Tình cảm đối với cha mẹ (bài 1, bài 2, bài 3, bài 7, bài 8). 3- Tình cảm đối với anh em ruột thịt (bài 5 và bài 6)

4- Tình cảm vợ chồng chung thủy (bài 10, bài 11, bài 12).

Trong mảng ca dao về chủ điểm tình cảm gia đình được chọn giảng 43Tở 43Tsách giáo khoa "văn học" lớp 7 tập 2 thì chùm ca dao về 39Ttình cảm đối với cha mẹ 39Tchiếm một tỉ lệ cao nhất (5 bài).

39TU

Bài 1U:

43T

"Ơn cha nặng lắm ai ơi,

43T

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang".

39TU

Bài 2U:

43T

"Công cha như núi Thái Sơn

43T

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

43T

Một lòng thờ mẹ kính cha

43T

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

39TU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3U:

43T

"Ngày nào em bé cỏn con

43T

Bây giờ em đã lớn khôn thế này.

43T

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

43T

Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao".

39TU

Bài 7U:

43T

"Chiều chiều ra đứng ngõ sau

43T

Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều".

39TU

Bài 8U:

43T

"Cây khô chưa dễ mọc chồi

43T

Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta;

43T

Non xanh bao tuổi mà già,

43T

Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu".

39TU

Bài 2U: 39Tcũng nói về 39Tcông ơn của cha mẹ. 39TỞ bài 1 thì "ơn cha nặng lắm ai ơi", còn ở bài hai thì: "Công cha như núi Thái Sơn". Ở bài 1 thì "Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang", còn ở bài 2 là: "Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".

Khi phân tích hai bài ca dao này, ta có thể khẳng định đây là sự 39Tphát triển 39Ttrong tính đơn nhất về đề tài, chủ đề và trong tính 39Tđa dạng, phong phú, giàu sắc điệu 39Tvề hình thức nghệ thuật của ca dao.

Bài số một chỉ có một câu. Còn bài số hai, có tới hai câu. Câu đầu có hai vế: vế sáu tiếng nói về 39Tcông cha 39T"Công cha như núi Thái Sơn", vế tám tiếng nói về 39Tnghĩa mẹ 39T"Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra". 39TCông cha 39Tvà 39Tnghĩa mẹ 39Tđều được so sánh bằng hình ảnh để làm bật nỗi 39Tlòng biết ơn sâu sắc, sự ghi lòng tạc dạ, sự ghi tam khắc cốt 39Tcủa những người con hiếu thảo đối với 39Tcông ơn to lớn vô cùng vô tận cửa cha mẹ:

43T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Công cha như núi Thái Sơn

43T

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

39T

Công cha 39Tvà 39Tnghĩa mẹ 39Tđều được ghi nhận với một tình cảm 39Tcông bằng 39Tcủa tinh thần

39T

dân chủ, 39Tkhông trọng công cha hơn nghĩa mẹ.

39T

Công cha 39Tđược so sánh "như núi Thái Sơn". So sánh như thế đã làm cho câu ca dao này mang màu sắc của văn chương bác học, bởi núi Thái Sơn là của Trung Quốc và nó sớm đi vào văn chương bác học của Trung Quốc và Việt Nam. Đây là điểm giao thoa giữa văn chương viết (bác học) và văn chương truyền miệng (dân gian). Thái Sơn là tên một hòn núi cao nhất trong năm dãy núi ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Nó chỉ cao nhất ở tỉnh Sơn Đông, chứ không phải cao nhất nước Trung Hoa hay cao nhất thế giới như đỉnh núi Chômôlungma (cao 8882P

m

P) trên dãy Himalaya. Núi Thái Sơn 43Tở 43Tngoài thực tế, so với các núi khác thì không cao lớn lắm, nhưng trong văn chương, núi Thái Sơn là một 39Tbiểu tượng 39Tcủa sự 39Tcao lớn. 39TSo sánh 39T"công cha 34T39Tnhư 34T39Tnúi thái sơn" 34T39Tđã 34T39Tcụ thể hóa 34T39Tđược 34T39Tcông lao cao lớn của người cha 39Tđối với con. Nếu đem hình ảnh núi Thái Sơn gắn với tích "Thái Sơn - Hồng mao" bắt nguồn từ câu nói của nhà sử học kiêm nhà văn Trung Quốc Tư Mã Thiên: "Con người ta ai cũng có một lần chết, hoặc là cái chết nặng tựa núi Thái, hoặc cái chết nhẹ tựa lông hồng" thì Thái Sơn là biểu tượng của 39Tsức nặng 39Tnhư ý của bài ca dao số 1: "ơn cha 39Tnặng lắm 39Tai ơi".

39T

Công cha 39Tđược so sánh 39Tnhư núi thái sơn 39Tthì 39Tnghĩa mẹ 39Tlại được so sánh 39Tnhư nước trong nguồn chảy ra. 39TLối so sánh như vậy đầy sức gợi tả và gợi cảm, đồng thời tạo nên được một sự 39Tthống nhất cho chỉnh thể hình tượng, 4T39Tvế 4Ttám tiếng nói tới 39Tnghĩa mẹ 39Tthì có

39T

mẹ 39Tnhư 39Tnước trong nguồn 39Tchảy ra". Nước 39T 39Ttừ 39T"nguồn 39Tchảy ra" là nước 39Tngọt ngào, trong suốt, mát lành, dào dạt, tràn trề, chảy mãi không ngừng, không bao giờ vơi cạn. 39TĐó cũng chính là sắc vị 39Tngọt ngào, mát lành, trong suối và dạt đào, vô biên của tấm lòng người mẹ.

39T

Bằng lối so sánh, tác giả bài ca dao đã làm bật nổi 39Tsự cao lớn và vô tận của công cha và nghĩa mẹ 39Ttrong sự biết ơn của những người con hiếu thảo. Ngoài các nghĩa như vậy, "núi Thái Sơn" còn biểu tượng cho sự 39Tbất tử, vĩnh hằng, không bao giờ mất, không bao giờ vơi cạn của công ơn cha mẹ.

Bài ca dao số 1 chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ 39Tơn cha - nghĩa mẹ. 39TCòn ở bài số 2, sau khi ghi nhớ 39Tcông cha - nghĩa mẹ, 39Tnhân vật trữ tình (tác giả bài ca dao) còn diễn tả điều 39Ttâm nguyện 39T- niềm 39Tmong ước 39Tcủa người con có hiếu là 39Tmuốn đền đáp một phần công cha - nghĩa mẹ:

43T

"Một lòng thờ mẹ kính cha

43T

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

Có người cho rằng đây là "lời nhắc nhở đạo làm con"P19F

18

P hay "Đây là lời khuyên bảo của bậc cha chú đối với các cháu, một lời răn dạy nghiêm trang đầy quyền uy"P20F

19

P. Nếu đặt nhân vật trữ tình vào vị trí của bậc cha chú răn dạy con cháu thì e không phù hợp với giọng điệu của bài ca dao. Nhân vật trữ tình phải là một 43Tngười con có hiếu nói về công ơn cao lớn và vô biên của cha 39T43Tmẹ 39Tthì mới có được tiếng lòng thấm thìa và 39Ttự giác 39Tnhư thế. Cha chú nói điều này để "nhắc nhở" hay "khuyên bảo" "răn dạy nghiêm trang đầy quyền uy" thì bài ca dao trở thành 39Tlời kể công, 39Tgia huấn ca đối với con cháu. Chiều sâu của bài ca dao ở chỗ nhân vật trữ tình của bài ca dao 39Ttự nói với lòng mình, tự khuyên mình, tự nhắc nhở - tự dặn mình 39Tbằng một lời 39Tđinh ninh trong dạ 39Tlà phải làm "tròn chữ hiếu" là " 39Tthờ mẹ kính cha".

39TU

Bài 3:U39TBài số 3 gồm hai câu "lục" - "bát".

Ở câu đầu cả hai vế đều có yếu tố 39Tthời gian. 39TĐó là 39T"ngày nào" 39Tvà 39T"bây giờ". 39T"Ngày nào" thuộc thì quá khứ. "bây giờ" thuộc thì hiện tại. Yếu tố thời gian đã diễn tả được 39Tquá trình 39Ttừ quá khứ đến hiện tại. Hai vế còn có hình ảnh đối lập: quá khứ "em bé cỏn con" đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18Nhiều soạn giả: "Bài soạn văn 7" tập 2, Vụ trung học PT, Nxb Hà Nội, 1998, tr. 6

lập với hiện tại "em đã lớn khôn thế này". Yếu tố thời gian và hình ảnh đối lập làm bật nổi

39T

quá trình khôn lớn - trưởng thành nhanh chóng 39Tcủa nhân vật. Gần như mới ngày nào đó "em" còn "bé cỏn con". Từ láy "cỏn con" đặt sau từ "bé" khiến cho nhân vật "em" đã bé nhỏ lại càng thêm bé nhỏ. Vậy mà giờ, nhân vật "em" đã "lớn khôn thế này!". Một sự 39Ttrưởng thành nhanh chóng.

39T

V4T39Tế 4Ttám tiếng (bát) của câu 1 vừa như một lời 45Ttự khẳng định, 45Tvừa như là 39Tmột 39Tniềm sung sướng trước sự lớn lên về thể chất và sự trưởng thành về tinh thần, trí tuệ:

43T

"Bây giờ em đã lớn khôn thế này "

Những người con có hiếu - có tình, trước sự trưởng thành của mình, không bao giờ quên công ơn vô cùng to lớn của cha mẹ và của thầy cô:

43T

"Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy"

Phương pháp 39Tliệt kê 39Ttrong vế sáu tiếng của câu hai đã tạo nên một sự 39Ttương đồng 39Tgiữa "cơm cha" với "áo mẹ" và "chữ thầy". Ba nhân tố tạo nên sự "khôn lớn thế này" của "em". Nhân vật trữ tình đã 39Tcụ thể hóa công ơn to lớn nuôi dưỡng và dạy dỗ của cha mẹ cùng thầy cô 39Tđối với mình bằng những hình ảnh gắn chặt với nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. Đó là "cơm" ăn - "áo" mặc và "chữ" học. Những nhu cầu này rất 39Tcần thiết 39Tcho mỗi con người. Thiếu "cơm" ăn, "áo" mặc cũng như "chữ" để học, con người khó mà tồn tại và phát triển được. Tất nhiên công ơn cha mẹ và thấy dạy không phải chỉ có thế. Nhiều hơn rất nhiều. Bài ca dao kể ra ba cái cụ thể để nói cái rất nhiều ấy. Ta lại gặp con số 3 dân gian, con số biểu tượng cho số nhiều. Phép liệt kê ở đây còn thể hiện một tình cảm 39Tcông bằng minh bạch rạch ròi 39Tcủa người con đồng thời là người học trò có hiếu đạo, có tình nghĩa trọn vẹn. Đây là tình cảm cao quí thấm nhuần đạo lý của dân tộc: "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" - "uống nước nhớ nguồn". V4Tế4Ttám tiếng của hai câu thể hiện một nỗi trăn trở, băn khoăn của tấm lòng hiếu thảo thủy chung đó:

43T

"Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao".

Tuy không có dấu hỏi, câu ca vẫn mang sắc thái của câu nghi vấn. Tự hỏi là để tự bày tỏ 39Tsự trăn trở nghĩ suy 39Tcủa nhân vật trữ tình về việc phải tu dưỡng, học tập, phấn đấu thế nào cho xứng đáng với 39Tcông ơn to lớn của cha mẹ và người thầy.

39TU

Bài 7:U39TBài bảy chỉ có một câu hai vế. 4TVế4Tsáu tiếng có yếu tố thời gian mang tính công thức. Đó là công thức "chiều chiều":

43T

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

43T

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”

43T

Và:

43T

"Chiều chiều ra đứng bờ sông

43T

Nhìn về quê mẹ mà không có đò”

hay:

43T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Chiều chiều xách giỏ hái rau

43T

Ngó bên mả mẹ ruột đau chín chiều"...

"Chiều chiều" là buổi chiều nào cũng như buổi chiều nào, hết buổi chiều này đến tới buổi chiều khác, thời gian có sự lặp lại. Cùng với sự lặp lại tình yêu ấy là một tâm trạng, cảnh ngộ cũng lặp lại thường trực trong tâm hồn cô gái lấy chồng xa quê. "Ra đứng ngõ sau" để "trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều".

Bài ca dao chỉ có một nhân vật. Đó là nhân vật cô gái lấy chồng xa quê 39Ttự bày tỏ nỗi lòng nhớ mẹ. 39TNỗi nhớ này 39Tthường trực, không chiều nào nguôi 39Ttrong lòng cô gái. Điều này được gợi ra từ yếu tố thời gian "chiều chiều" rất 39Tthường xuyên, liên tục. 39TYếu tố thời gian "chiều chiều" đầy sức gợi tả và gợi cảm. Thời gian buổi chiều là lúc không khí lắng xuống đầy gợi nhớ, khiến cho cô gái lấy chồng xa mẹ lại càng nhớ mẹ. Yếu tố thời gian gợi được chiều sâu tâm cảm. V4Tế4Tsáu tiếng của câu ca dao không chỉ có yếu tố thời gian "chiều chiều" mà còn có yếu tố không gian "ngõ sau". ‘Ngõ sau’ là nơi vắng vẻ, heo hút ít người qua lại, là cái ngõ riêng để cô gái thể hiện những nỗi niềm thầm kín của riêng mình. Một mình nhân vật cô gái lấy chồng xa mẹ, cứ mỗi ngày lúc bóng chiều buông xuống là "ra đứng ngõ sau". Nếu như yếu tố thời gian "chiều chiều" khắc họa được 39Tnỗi nhớ mẹ rất thường trực 39Tthì yếu tố không gian "ngõ sau" đã gợi được 39Tnỗi nhớ âm thầm lặng lẽ và sâu lắng

39T

chồng xa đứng ở ngõ sau để hướng lòng về quê mẹ, để nhớ mẹ với tất cả nỗi trông mong chờ đợi.

4T

Vế 4Ttám tiếng của câu ca dao có hai vế nhỏ: "Trông về quê mẹ" và "ruột đau chín chiều". "Trông về quê mẹ" có dị bản "nhìn về quê mẹ". Từ "nhìn" có phần bàng quan và mang màu sắc trung tính. Từ "trông" cũng là "nhìn", nhưng "nhìn" với cả chiều sâu tâm cảm như "trông chờ" - "trông mong". Nhìn bằng đôi mắt chứa đựng cả nỗi nhớ mong chính là "trông". Còn "nhìn" để thấy một cái gì đó thì chỉ là nhìn mà thôi. "Ruột đau chín chiều" cụ thể hóa thêm mức độ của nỗi nhớ thương và xót xa trong lòng nhân vật. Khúc ruột nào cũng đau. Nỗi đau nhiều bề như lòng con thương mẹ, xót xa vì thương mẹ.

45TU

Bài 8:

“Cây khô chưa dễ mọc chồi, Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta. Non xanh bao nhiêu tuổi mà già, Bởi vì sương tuyết hoa ra bạc đầu.”

Bài ca dao gồm hai câu, mỗi câu có hai vế. Điệp ngữ "không dễ" trở đi trở lại hai lần, làm tăng tính khẳng định. Đó là sự khẳng định về sự thật - chân lí: Cây khô thì không dễ mọc chồi cũng như cha mẹ không thể nào sống được mãi với con cái bởi tuổi đời nào cũng có hạn. Ở đây, sự liên tưởng so sánh hết sức hợp lí và giản dị, từ quy định của tự nhiên đến với quy luật cuộc đời. Đó cũng chính là quy luật muôn đời.

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 45)