Phương Lựu: Lý luận văn học, NXB GD, 1997, tr

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 26)

xé như trong kịch, mà chỉ ghi lại những chi tiết, những sự việc đã làm xúc động lòng mình, đã thôi thúc mình sáng tác" P7F

6

P

.

Ca dao - dân ca không cần đến những chi tiết về tính cách nhân vật hay hoàn cảnh nhân vật. Nó là tiếng nói của chiều sâu tâm linh tâm thức được cất lên từ cõi lòng lắng đọng biết bao nhiêu là tình cảm con người.

Chẳng hạn, đọc câu ca dao:

Thò tay bứt một ngọn ngò Thương anh đứt ruột giả đò làm ngơ

Ta chỉ có thể biết được tâm trạng thương nhớ da diết của nhân vật khi gặp người mình yêu "thầm yêu trộm nhớ" còn không thể nào biết được hoàn cảnh nhân vật ấy thế nào, số phận của nhân vật ra sao. Mục đích chính của ca dao là làm cho người tiếp nhận hiểu được tình cảm, tâm trạng, cảm xúc mà nó gởi gấm chứ không nhằm nói đến những tình huống li kì, hấp dẫn để cuốn hút người nghe.

43T

+ Nhân vật của bài ca là nhân vật trữ tình 43Tvới nhiều cách thể hiện tình cảm. Đối với các tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình thường tự mình biểu hiện tình cảm. Qua mỗi bài ca dao, các tác giả dân gian tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của chính mình với nhiều cách thể hiện khác nhau.

- Ca dao - dân ca nói chung và ca dao cổ nói riêng có 43Tđặc điểm chung là ngắn. 43TĐa số các bài ca dao chỉ vẻn vẹn có hai câu lục bát. Số bài ca dao trên mười câu chiếm tỉ lệ thấp hơn rất nhiều so với số bài ca dao hai câu hoặc bốn câu. Mặc dù ngắn nhưng mỗi bài ca là một sự hoàn chỉnh về nội dung và hình thức.

- Cũng như các sáng tác văn học dân gian khác, 43Tca dao - dân ca là sáng tác của một

tập thể, 43Tcó thời gian phát triển lâu dài. Vì thế, mỗi tác phẩm ca dao - dân ca thường có 43Tdị

bản. 43TVí dụ câu ca:

43T

Hai ta 43Tnhư rượu với nem Đang say ngây ngất ai dèm chớ xa.

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 26)