Trần Văn Bính: Cơ sở lý luận văn học (tập III), NXB GD, 1978, tr.14.

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 27)

Có dị bản:

43T

Đôi ta 43Tnhư rượu với nem Đang say ngây ngất ai dèm chớ xa.

- Vì ca dao - dân ca 43Ttồn tại trong môi trường diễn xướng, 43Tthường được sáng tác trong các buổi tham gia sinh hoạt hát đối đáp của nhân dân lao động nên kết cấu của nó thường là kết cấu đối đáp:

Gặp đây anh hỏi thật nàng Tre non đủ lá đan sàng được chưa?

Chàng hỏi thì thiếp xin thưa: Tre non đủ lá đan chưa được sàng.

- Ca dao - dân ca hay dùng hình ảnh 43Tẩn dụ 43Tvà 43Tbiểu tượng: 43Tthuyền - biển, rồng - phượng, trời đất, cây cỏ, con cò, con nhện, cái khăn, cái áo ... Ví dụ:

Đêm nằm lấy áo kê đầu Áo bao nhiêu nếp, dạ sầu bấy nhiêu.

- Giống các thể loại khác của văn học dân gian, ca dao - dân ca cũng có sự 43Ttrùng lặp

43T

rất nhiều. Ca dao hay sử dụng những môtíp như: 43TChiều chiều, Ngày ngày, Thân em như43T.v.v...

- Ngôn ngữ trong ca dao là ngôn ngữ 39Tnói. 39TNgười Việt Nam 39Tnói 39Tvới nhau bằng 39Tthơ,

39T

chào nhau, trao đổi với nhau, tỏ tình với nhau cũng bằng 39Tthơ 39Tvà có khi chửi nhau cũng bằng

39T

thơ- 39Tbằng 39Tca dao. 39TCó những người vợ "dạy chồng" bằng 39Tthơ, 39Tbằng lời hát ru con. Người Việt Nam quan niệm về học: "Học ăn, học 39Tnói, 39Thọc gói, học mở" và "lời 39Tnói 39Tkhông mất tiền mua, 39Tlựa lời 39Tmà 39Tnói 39Tcho vừa lòng nhau". 39T"Học nói" 39Tvà 39T"lựa lời mà nói" 39Tbằng 39Tthơ, 39Tbằng 39Tca dao 39Tthì thấm thía hơn, dễ đi vào lòng người hơn. Do 39Tnói 39Tbằng 39Tthơ 39Tnên mới có 39Thình thức đối - đáp 39Ttrong ca dao. Cũng bởi thích 39Tnói 39Tbằng 39Tthơ 39Tnên mới có hiện tượng sáng tác theo lối

39T

ứng tác - 39T"Xuất khẩu thành thơ" trong ca dao. Yêu thương hay giận hờn, sướng vui hay đau khổ, hạnh phúc hay bất hạnh đều dồn cả vào 39Tthơ, 39Tvào 39Tca dao. 39TNgôn ngữ trong giao tiếp hàng

ngày là 39Tnói 39Ttheo 39Tđiệu nói. 39TNgôn ngữ trong ca dao là 39Tnói 39Ttheo 39Tđiệu ngâm. 39TVì 39Tnói 39Ttheo 39Tđiệu ngâm 39Tnên phải có vần, có 39Tđiệu cân đối, nhịp nhàng, hài hòa.

Ngôn ngữ trong ca dao là ngôn ngữ 39Tnói 39Tbằng 39Tthơ, 39Tnên nó vừa 39Tuyển chuyển, ngọt ngào, 39Tlại vừa 39Tgiản dị, hồn nhiên, trong sáng. 4T39Tvẻ4Tđẹp của ngôn ngữ trong ca dao là 45T"cái 39T45Tđẹp

39T

trong 39Tcái giản dị" 39T(M.Gôrơki).

Mặt khác ngôn ngữ ca dao - dân ca còn là 43Tngôn ngữ hát, ngôn ngữ ca từ. 43TMột bộ phận lớn của ca dao là lời của những câu hát, những làn điệu dân ca. Do đó, nó chịu sự chi phối của làn điệu, âm nhạc. Độ dài ngắn của dòng thơ, cách ngắt nhịp, thanh điệu của ca dao, trong những trường hợp này, phụ thuộc và có quan hệ chặt chẽ với âm nhạc.

Ca dao cũng như văn chương dân gian được lưu hành bằng miệng (truyền miệng) và vận hành trong không gian và thời gian. Ngoài tính dân tộc, ca dao còn có tính địa phương. Do đó, ngôn ngữ ca dao mang đậm tính địa phương: Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ thơ, song vẫn không cách xa với ngôn ngữ của lời nói thường ngày, từ cách dùng từ cho tới cách đặt câu. Ngôn ngữ ca dao có rất nhiều từ sinh động của lời ăn tiếng nói dân gian, những thành ngữ, tục ngữ và những lối chơi chữ dí dỏm, táo bạo:

Con chim sa sả đậu trên cây sả Con cá thìa lia nấp bụi cỏ thìa Trách ai làm cho khóa rã chìa

Khi thương thương tận, khi lìa lìa xa

Có thể ca dao - dân ca còn có những đặc trưng khác nhưng do khuôn khổ luận án, chúng tôi chỉ xin nêu một số đặc trưng trên để phần nào xác định được hướng phân tích, bình giảng trong giảng dạy ca dao.

2.2.2. Sự khác biệt giữa ca dao - dân ca và thơ

Tuy cũng là thơ, cũng là tiếng nói trữ tình và có những mặt giống nhau, nhưng giữa thơ và ca dao - dân ca vẫn có những nét khác biệt:

Thơ ca bác học là tiếng nói của một cá thể nên nó mang đậm dấu ấn phong cách của cá nhân - chủ thể sáng tạo. Văn bản thơ được lưu hành chủ yếu bằng ấn phẩm chứ không phải truyền miệng, nên thơ ca bác học cố định về văn bản. Còn ca dao lại được sáng tác bởi tập thể, lại được truyền miệng, nên không ngừng được bổ sung, chỉnh lí và gia công sáng tạo. Nếu xét về tổng thể, có thể định danh cho phong cách trong thơ ca bác học là 39Tphong cách cá nhân - bác học, 39Tcòn phong cách trong ca dao là 39Tphong cách tập thể - dân gian. 39TNhư vậy, cái riêng của thơ ca bác học là cái riêng của sáng tác cá nhân, của cá tính sáng tạo. Còn cái riêng của ca dao là cái riêng của sự sáng tác tập thể, gắn liền với cái riêng về đời sống vật chất, tinh thần, phong tục, tập quán, ngôn ngữ ... của nhân dân trong từng địa phương, từng thời kỳ lịch sử, từng cộng đồng xã hội cụ thể. Nếu như ở văn học viết, trong cái riêng thường nổi bật và đễ thấy hơn cái chung (tập thể) thì ngược lại văn học dân gian, cái chung (tập thể) lại nổi bật và dễ nhận hơn so với cái riêng.

- Do sáng tác của một tập thể, lại ra đời trong hoàn cảnh diễn xướng nên ca dao - dân ca có ưu thế so với thơ là từ ngữ có âm thanh, lời nói có âm điệu, ngữ điệu lại có thêm điệu bộ, động tác của người trình diễn. Đây là một ưu thế, tạo nên nét đặc sắc của văn chương truyền miệng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thơ ca dân gian có tính truyền miệng còn thơ ca (văn học viết) thì có tính cố định về văn bản. Vì có tính cố định nên thơ không có dị bản, còn thơ ca dân gian có tính truyền miệng, tính biến đổi nên có dị bản.

- Ca dao - dân ca có tính lặp lại. Đây là một qui luật có tính đặc thù độc đáo của ca dao. Tính lặp lại trong ca dao - dân ca tạo nên những mô típ (mẫu đề, khuôn mẫu). Tính lặp lại trong ca dao - dân ca hoàn toàn không phải là sự rập khuôn "sao chép" lại, hay bắt chước một cách máy móc, nhàm chán mà là sự lặp lại 43Tbổ sung, 43Tlặp lại 43Tphát triển 43Ttrong sự 43Tsáng tạo

43T

của 43Ttập thể. 43TĐó là 43Ttính lặp lại trong sự 43T 43Tphong phú đa dạng 43Tvà giàu 43Tsắc điệu. 43TCòn thơ (văn học viết) là tiếng nói riêng của mỗi tâm hồn, mỗi tâm trạng của từng tác giả, không ai giống ai. Thơ của Xuân Diệu khác với Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử khác với Nguyễn Bính. Văn học viết khó chấp nhận sự lặp lại bởi vì lặp lại trong văn học viết gây sự nhàm chán đối với độc giả. Nếu nhà văn, nhà thơ nào đi theo con đường mòn, cũ kỹ thì vô tình nhà văn, nhà thơ ấy sẽ bị đào thải và tác phẩm của họ cũng khó để lại dấu ấn trong lòng người đọc. Ớ văn học viết tự lặp lại mình hoặc lặp lại người khác đồng nghĩa với sự tự đào thải của các nhà thơ. Cho nên, một điều cần thiết 43Tở 43Tcác nhà thơ (văn học viết) là sự sáng tạo, sự tìm tòi

những cái mới lạ, cái riêng. Riêng ở ca dao - dân ca, sự lặp lại được chấp nhận. Điều này là do tính truyền thống, tính tập thể và truyền miệng chi phối. Trong ca dao - dân ca, người dân lao động thường sử dụng những hình ảnh cũ, biểu tượng cũ để sáng tác những tác phẩm mới. Có thể xem sự lặp lại trong ca dao như một sự "tái chế" để tạo nên những "sản phẩm" mới. Dần dần, những hình ảnh, từ ngữ ấy trở nên quen thuộc. Sự lặp lại trong ca dao - dân ca không gây sự nhàm chán mà ngược lại nó càng đưa những câu ca đi vào lòng người nhanh hơn và khó quên hơn. Sự lặp lại trong ca dao chính là sự sáng tạo, tạo ra những câu ca thật lý thú.

- Cấu trúc của một bài ca được xây dựng trên cơ sở các công thức truyền thống. Các công thức truyền thống - sản phẩm của mỹ học Folklore, của tính truyền thống, tính truyền miệng một mặt là vật liệu để xây dựng nên bài ca, mặt khác lại thuộc về "quỹ" công thức chung của thể loại, có mặt trong nhiều bài ca P8F

7

P

. Đây là điều độc đáo mà thơ trữ tình không có.

- Nhìn chung ca dao ngắn hơn thơ. Phần lớn, các bài ca dao chỉ có hai câu lục bát, còn thơ thì hiếm thấy bài nào chỉ có hai câu. Các nhà nghiên cứu đã có sự so sánh giữa độ dài của thơ lục bát dân gian và thơ lục bát bác học, họ thấy rằng phần lớn thơ lục bát của các nhà thơ thường có 27T10 27Tcâu trở lên còn thơ dân gian chỉ có hai câu cũng đã thành một bài thơ trọn vẹn về mặt nội dung và nghệ thuật. Đây cũng là điểm khác nhau giữa ca dao và thơ.

2.2.3. Phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại

2.2.3.1- Cũng như các thể loại văn học dân gian khác, ca dao - dân ca có các dị bản. Vì vậy, khi phân tích ca dao, cần chú ý so sánh đối chiếu những văn bản khác nhau, tìm chỗ ổn định và không ổn định trong tác phẩm để từ đó có cách lý giải, phân tích thỏa đáng.

Vì sao ta phải quan tâm đến điều này? Bởi dị bản làm cho tác phẩm ca dao phong phú hơn nhưng đồng thời cũng đưa đến rất nhiều cách hiểu khác nhau. Dị bản làm cho mỗi văn bản có một nét đẹp riêng ngoài cái hay, cái đẹp chung của tác phẩm. Ví dụ về bài ca dao:

Đêm qua nguyệt lặn về tây

Sự tình kẻ đấy, người đây còn dài

Một phần của tài liệu giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông (Trang 27)