Khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một tỉnh bình dương (Trang 97)

Để tìm hiểu tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp, tác giả đã

khảo sát ý kiến của 73 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng – Phó hiệu trưởng, khối

trưởng – khối phó) và 227 giáo viên. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.16 a: Kết quả đánh giá của CBQL về các biện pháp và tính khả thi

S T T Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả

thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao ý thức về tầm quan trọng của

đội ngũ GV THBT

0 0 58 79,5 15 20,5 1 1,4 62 84,9 10 13,7

2 Tăng cường việc quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ GV THBT

0 0 59 80,9 14 19,1 0 0 61 83,6 12 16,4

3 Tăng cường kiểm tra hoạt động sư phạm của GV

6 8,2 58 79,5 9 12,3 0 0 69 94,5 4 5,5

4 Cải tiến quản lý về đào tạo bồi dưỡng 1 1,4 58 79,5 14 19,1 0 0 65 89 8 11 5 Tăng cường kích thích, tạo động lực bằng

vật chất và tinh thần

0 0 44 60,3 29 39,7 0 0 60 82,2 13 17,8

Bảng 2.16b: Kết quả đánh giá của GV về các biện pháp và tính khả thi

STT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao ý thức về tầm quan trọng

của đội ngũ GV THBT

3 1,3 177 78 47 20,7 1 0,5 200 81,1 26 11,4

2 Tăng cường việc quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ GV THBT

1 0,4 187 82,4 39 17,2 1 0,5 203 89,4 23 10,1

3 Tăng cường kiểm tra hoạt động sư phạm của GV

18 7,9 177 78 32 14,1 1 0,5 200 81,1 26 11,4

4 Cải tiến quản lý về đào tạo bồi dưỡng 4 1,8 193 85 30 13,2 0 0 204 89,9 23 10,1 5 Tăng cường kích thích, tạo động lực

bằng vật chất và tinh thần

Theo kết quả khảo sát cho thấy:

Đa số ý kiến đều cho rằng các ý kiến trên đều có tính cấp thiết, đặc biệt các biện pháp 1,2,3,4 được tán thành rất cao. Với khảo sát tính khả thi, các ý

kiến của cán bộ - giáo viên đối với chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng

được cụ thể bằng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là rất tán thành.

Giải pháp 1: Nâng cao về nhận thức tầm quan trọng của đội ngũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo viên tiểu học bán trú. Có 81,6% có kiến của giáo viên cho rằng giải pháp này có tính khả thi. Như vậy giải pháp này có thể áp dụng để thực hiện

công tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học bán trú bán ở Thị xã Thủ Dầu

Một.

Giải pháp 2: Tăng cương việc xây dựng quy hoạch, tuyển dụng, bố

trí, sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học bán trú. Có 89,9% có kiến của giáo viên cho rằng giải pháp này có tính khả thi. Đây cũng là một trong hai giải pháp có số lượng đánh giá % cao nhất khi đánh giá tính khả thi. Như vậy giải pháp này là giải pháp mang tính hiệu quả rất cao trong việc thực hiện công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học bán trú.

Giải pháp 3: Tăng cường kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.

Có 81,6% có kiến của giáo viên cho rằng giải pháp này có tính khả thi. Như

vậy giải pháp này cũng sẽ mang lại hiệu quả trong việc quản lý đội ngũ giáo

viên tiểu học bán trú bán ở Thị xã Thủ Dầu Một.

Giải pháp 4: Cải tạo quản lý về đào tạo bồi dưỡng . Có 89,9 % cho

rằng giải pháp này có tính khả thi. Đây cũng là một trong hai giải pháp có số lượng đánh giá % cao nhất khi đánh giá tính khả thi.

Giải pháp 5: Tăng cường kích thích, tạo động lực bằng vật chất và

pháp này có thể thực hiện tốt trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường THBT ở Thị xã Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương.

Việc đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường THBT ở

Thị xã Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương là nhiệm vụ và nội dung chủ yếu của

đề tài nghiên cứu. Các giải pháp mà tác giả đề xuất dựa trên co sở lý luận và

phân tích thực trạng là một hệ thống đồng bộ, liên quan tác động lẫn nhau

trong một chỉnh thể.

Mặc dù các giải pháp đưa ra đã được cân nhắc, có sự kết hợp giữa lý luận

và thực tiễn, mang tính khả thi cao nhưng trong quá trình thực hiện cần có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với mục tiêu quản lý ở mỗi giai đoạn cụ thể.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

 Đổi mới giáo dục là một trong những giải pháp lớn để phát triển giáo

dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Giáo

dục tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Do vị trí, chức năng,

nhiệm vụ của bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông, đội ngũ giáo viên

tiểu học – tiểu học bán trú có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đào tạo chủ nhân tương lai của đất nước. Để cho những chủ nhân tương lai của đất nước là những người “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về

tâm hồn, trong sáng về đạo đức” (NQ4, BCHTW Đảng khóa VII), thì ngay từ

những ngày đầu tiên ngồi trên ghế nhà trường, họ phải được đào tạo, giáo dục

bởi một đội ngũ giáo viên đầy tâm huyết, đầy nhân cách và trình độ chuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

môn cao.

- Vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học bán trú hiện nay ngày càng

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Thời gian qua, được sự quan tâm và sự chỉ đạo chặt chẽ của lãnh đạo Tỉnh Bình Dương, Sở GD&ĐT, Phòng GD &ĐT Thị xã Thủ Dầu Một về giáo dục, cùng

sự nổ lực của các cấp, các ngành trong Tỉnh Bình Dương nói chung và Thị xã

Thủ Dầu Một nói riêng; chất lượng giáo viên tiểu học bán trú của Thị xã Thủ

Dầu Một ngày càng được nâng cao.

- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở Thị xã Thủ Dầu Một đã có nhiều chuyển biến tốt:

+ Về số lượng giáo viên trong thời gian qua đã từng bước ổn định, dần

đáp ứng đủ nhu cầu giáo viên tiểu học của các trường.

+ Về cơ cấu: sự chênh lệch giữa giáo viên nữ và giáo viên nam còn

đạo ngành và các cấp rất quan tâm, cùng tìm giải pháp để từng bước khắc

phục dần sự mất cân đối này. Bên cạnh đó vấn đề thiếu giáo viên bô môn và

năng khiếu cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu.

+ Về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên được nâng lên, số lượng đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ, có trình độ - chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiệt tình trong công tác, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của địa phương.

+ Về công tác tuyển dụng, sử dụng hợp lý và hiệu quả, luôn quy hoạch

và dự báo nhu cầu hàng năm.

Mặc dù vậy, so với yêu cầu phát triển, so với mục tiêu đào tạo, công tác quản lý đội ngũ giáo viên cũng còn những hạn chế như:

+ Đội ngũ GVTHBT ở Thị xã Thủ Dầu Một còn thiếu về số lượng, chưa

đủ chuẩn theo quy định; một số trường thiếu phòng học dẫn đến tình trạng sỉ số học sinh trong một lớp khá đông.

+ Tình trạng giáo viên bộ môn và năng khiếu ít, chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của các trường.

+ Trình độ đào tạo của giáo viên đã được nâng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục ngày càng. Hơn nữa việc mất cân đối

về cơ cấu và trình độ, khả năng sử dụng tiếng Anh và Tin học vào giảng dạy

còn hạn chế,... làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. Việc

+ Công tác tuyển dụng vẫn còn bất cập, nhà trường không được chủ

động trong tuyển dụng. Thời gian tuyển dụng chưa thật phù hợp, thường giáo viên nhận nhiệm sở trễ hơn thời gian học sinh tựu trường.

+ Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa đạt được chất lượng cao.

+ Công tác sử dụng vẫn còn một số giáo viên chưa được phân công đúng

giáo viên khác lại dạy quá ít tiết do nhu cầu của từng trường. Vẫn còn tình trạng giáo viên dạy chéo môn xảy ra.

 Xuất phát từ sự phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo

viên tiểu học bán trú Thị xã Thủ Dầu Một, dựa vào những ưu điểm và nhược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm trên, chúng tôi xin đề xuất 5 giải pháp chủ yếu sau:

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên tiểu học

bán trú.

- Tăng cường việc quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng đội ngũ giáo

viên tiểu học bán trú.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên.

- Tạo môi trường thuận lợi, cải tiến về chế độ chính sách giáo viên cho phù hợp.

Những biện pháp cơ bản nêu trên luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo

nên một hệ thống không thể chia cắt, tách rời. Vì vậy, các biện pháp ấy phải được thực hiện đồng bộ mới mang lại kết quả mong muốn.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu cũng như thực trạng hiện nay của giáo dục tiểu

học bán trú ở Thị xã Thủ Dầu Một về công tác quản lý đội ngũ giáo viên THBT, chúng tôi xin kiến nghị như sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Khi ban hành các chủ trương, chính sách về giáo dục nói chung và giáo

dục tiểu học nói riêng cần quan tâm đặc thù của đội ngũ giáo viên tiểu học

bán trú hiện nay về trình độ đào tạo, về chính sách để có chủ trương thích

hợp, chính sách thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu

Ban hành các chính sách ưu đãi cho giáo viên đã nâng chuẩn, hỗ trợ điều kiện thuận lợi để giáo viên tiểu học bán trú tích cực tham gia NCKH.

Chỉ đạo đổi mới chương trình theo hướng mở, tăng cường quyền chủ động

và tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng tổ chức thực hiện việc đổi mới quản

lý giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường.

Cần bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo giáo viên tiểu học – tiểu học bán trú, nên đào tạo tất cả giáo viên tiểu học có trình độ từ Cao đẳng trở lên và một số có trình độ cao hơn. Nâng cấp hệ thống thiết bị phục vụ đào tạo, bồi dưỡng của các trường sư phạm để giáo sinh có điều kiện tiếp cận thực tiễn để có đủ năng lực khi được phân công về giảng dạy các trường THBT.

Có định mức cụ thể về các giờ dạy ở những trường có giáo viên dạy môn ít tiết.

2.2. Đối với Ủy ban Nhân dân Thị xã Thủ Dầu Một

Kiến nghị Chính phủ cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, có

chế độ cụ thể cho những giáo viên dạy tăng giờ.

Chỉ đạo các ngành liên quan đến giáo dục đẩy nhanh các dự án xây dựng

trường lớp, đầu tư trang thiết bị dạy học,...

2.3. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Tỉnh Bình Dương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch đội ngũ giáo viên, nâng

cao chất lượng đào tạo trong nhà trường sư phạm. Cải tiến hình thức tuyển

giáo viên theo hướng tăng cường trách nhiệm của các trường khi tuyển dụng người.

Bồi dưỡng giáo viên tiểu học bán trú có trình độ hệ 9+3 cũng như 12+2

lên Cao đẳng sư phạm. Bên cạnh đó đào tạo theo kiểu môđun tích hợp cho đội ngũ giáo viên tiểu học bán trú các môn học ngoại ngữ, tin học để đáp ứng sự phát triển của giáo dục hiện nay.

2.4. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Thủ Dầu Một

Xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo

viên tiểu học bán trú.

Đưa vào kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo một số nội dung: Tổng điều tra đội ngũ giáo viên THBT trong Thị xã.

Phân cấp giáo dục, giao quyền tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho cấp trường.

Tăng cường biện pháp quản lý bồi dưỡng để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên.

Tổ chức quản lý tuyển dụng và sử dụng.

Thực hiện biện pháp quản lý việc thực hiện chính sách đối với giáo viên.

2.5. Đối với bản thân giáo viên và Hiệu trưởng các trường THBT

Phải xây dựng được cho mình chương trình, kế hoạch tự học và tự bồi

dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, tiếng Anh và tin học.

Phải hiểu biết về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục

của Đảng và nhà nước.

Phải am tường về vị trí, chức năng... của các tổ chức, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương, 2004, Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về

việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007, Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm

theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo, 2007, Quyết định số 62/2007/QĐ-BGD&ĐT

ngày 26/10/2007 Quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên

4. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, 2006,

Quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm

5. Bùi Ngọc Oánh, 1995, Tâm lý học trong xã hội và quản lý, Nhà xuất bản

Thống kê Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bùi Văn Nhơn, 2010, Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, Nhà xuất

bản Hành chính quốc gia

7. Cao Quang Minh, 2010, “ Thực trạng quản lý các trường tiểu học bán

trú huyện Tịnh Biên – An Giang và một số giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ

Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm TP HCM

8. Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2006, Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục

9. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

10. Đảng cộng sản Việt Nam, 2012, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

11. Hoàng Tấn Rư, 2002, “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bình Thuận”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm TP HCM

12. Hồ Văn Liên, 2005, Khoa học quản lý giáo dục (Tài liệu dành cho học

viên cao học), Đại học Sư Phạm TP HCM

13. Hồ Văn Liên, 2005, Quản lý giáo dục và trường học (Tài liệu dành cho

học viên cao học), Đại học Sư Phạm TP HCM

14. Mai Long Nguyên, 2007, “Quản lý việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo

viên tiểu học huyện Phú Giáo, Bình Dương”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý

giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm TP HCM

15. Ngô Đình Qua, 2005, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà

xuất bản Đại học Sư Phạm TP HCM

16. Nguyễn Bá Sơn, 2000, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nhà

xuất bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội

17. Nguyễn Đình Phan, 2005, Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội

18. Nguyễn Thanh Hội, 1999, Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê

19. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 1999, Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở thị xã thủ dầu một tỉnh bình dương (Trang 97)