Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng và đếm, tách một nhóm thành hai nhóm.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non (Trang 34)

nhóm.

- Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng và đếm - Dạy trẻ tách một nhóm thành hai nhóm.

2.22.2. Dạy ngoài giờ học

Dạy trẻ đếm hay so sánh các nhóm đối tượng cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trên các hoạt động khác trong cuộc sống chứ không phải chỉ ở trong môn toán.

Cô kết hợp cho trẻ vừa đếm vừa so sánh, thêm, bớt để trẻ thấy được mối quan hệ giữa các số với số lượng các nhóm: nhóm ít hơn tương ứng với số nhỏ hơn, nhóm nhiều hơn tương ứng vói số lớn hơn. Trẻ đã đếm thành thạo cô khuyến khích trẻ sử dụng phép đếm trong các giờ học khác và trong các hoạt động khác.

Ví dụ: Trong tiết thể dục, cô hỏi trẻ có mấy túi cát? Mấy ghế ngồi để cho trẻ chơi trò chơi. Hay trong tiết học tạo hình hỏi trẻ vẽ bao nhiêu hình vuông, hình chữ nhật để tạo thành đoàn tàu.

2.2.3. Đồ dùng dạy học

Ngoài nhũng yêu cầu đã nêu ở lóp 3-4 tuổi còn cần có những yêu cầu sau: Đe thuận tiễn cho việc dạy trẻ so sánh và đếm thì đồ dùng cho trẻ cần có ít nhất là 10 cái/trẻ.

Không nên dùng các loại đồ chơi giống nhau trong nhiều giờ học liền nhau. Đồ dùng, đồ chơi để luyện đếm cần đa dạng về chủng loại, màu sắc, kích thước và cách sắp xếp trong không gian. Trẻ có những con số từ 1 đến 10.

2.3. Tổ chức và hình thành biểu tượng về tập họp, số lượng, phépđếm cho trẻ mẫu giáo lớn đếm cho trẻ mẫu giáo lớn

2.3.1. Nội dung chương trình.

Củng cố, phát triển biếu tượng tập họp và luyện tập cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 Dạy trẻ đếm trong phạm vi 10

Dạy trẻ so sánh số lượng, thêm, bớt nhằm biến đổi số lượng và mối quan hệ trong phạm vi 10

Dạy trẻ cách chia một nhóm có số lượng từ 6 đến 10 thành 2 phần bằng các cách khác nhau

2.3.2. Phương pháp dạy học.

2.3.2.1. Dạy trên giờ học.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hình thành biểu tượng về tập hợp, số lượng, phép đếm cho trẻ mầm non (Trang 34)