- Nếu các tổ chức chịu trách nhiệm công bô thông tin có dấu hiệu vi phạm và được còng chúng phát hiện, cán có biện pháp xử lý vi phạm trịêt đê
3.4. Cái thiện và hiện đai hoá quán trị các cõng ty niêm yết * Xúc dinh mô hình quản trị công ty
* Xúc dinh mô hình quản trị công ty
Các doanh nghiệp tại nhiều nước trên thê giới ngày càng đi theo xu hướng huy động vốn trên thị trường chứng khoán, đa dạng hoá cơ cáu sớ hữu. Vì vậy, mô hình quản trị công ty thích hợp với phương thức huy động vốn cũng như cơ câu sớ hữu này tất yếu phải là mô hình người sờ hữu bên ngoài
c ô n g t y " 4).
Trong trường hợp Việt Nam, phát triến một thị trường vỏn an toàn hiệu quá và lành manh là chú trương của Chính phú và là một nhiệm vụ phát triến
phú nhận. Bới vậy, mô hình quan trị còng ty thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ là mô hình quan trị công ty dựa trên cơ Cấu sớ hữu đại chúng và phát triển hình thức công ty đại chúng song song với sự phát trièn cua thi trường vốn. Các công ty niêm yết sẽ là những công ty đầu tiên thực hiện quán trị theo mõ hình quán trị công ly dựa trên cơ C ấ u sỏ hữu đại chúng . Đổng thời, cần khuyên khích các doanh nghiệp phát hành ra công chúng, huy động vỏn trên thị trường chứng khoán bởi đây một mat là cách thức giúp doanh nghiệp đa dạng hoá cơ cáu sớ hữu. chuyến dần sang mô hình quản trị công ty dựa trẽn cơ cáu sở hữu đại chúng, một mặt lạo hàng hoá, thúc đáy sự phát triển của thị trường chứng khoán theo xu thê phát triến chung của nền kinh tế thế giới.
* A p dụng cúc cơ chè quân trị phù hợp
Đôi với công ty đại chúng, cơ câu sớ hữu cổ phần mang tính chất phân tán với một sô lương lớn các nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia vào công ty thông qua thị trường chứng khoán. Trong mô hình quản trị công ty dựa trên cơ cấu sớ hữu đại chúng, thì cơ chế đế bảo vệ các cổ đông là pháp luật về thị trường chứng khoán: Luật chime khoán 2006. Luật doanh nghiệp 2005, Điều lệ công ty và các văn han pháp lý khác... Các thành viên cua Hội đồng quản trị được bổ nhiệm thông qua Đại hội cổ đông và (lược uý quyền quán lý mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Chức nãng của Hội đổng quán trị là giám sát các hoạt động của công ty vì quyển lợi cua các cổ đông.
Tuy nhiên, mô hình quán trị công ty dựa trên cư cấu sở hữu đại chúng cũng có những nhược điếm riêng. Nhược điếm lớn nhất là cổ dông đại chúng có xu hướng thụ động trong quan trị công ty. Các nhà đầu tư mua cổ phiếu cùa một cổng ty là do kỳ vọng về mức tăng giá trong tương lai và mức cổ tức mà họ sẽ nhận được. Nếu công ty hoạt động kém, họ hiếm khi đưa ra các biện pháp nhằm tác động nâng cao hiệu quá quản trị công ty mà thường chi có lựa chọn biện pháp duy nhất là hán cổ phiếu. Bòn cạnh đó, sự thiêu tích cực cua những cổ đông nhỏ lẻ còn có nguyên nhân phát sinh từ tình trạng thiếu kiên
dông và cuối cùng là thiêu thông tin. Đô giúp nlùrnu cổ đỏng nhó phát huy vai trò cua mình trong việc quan trị công ly. cán phái phát triến những định chế đáu tư chuyên nghiêp. những nhà đầu tư có tổ chức, có đú kinh nghiệm, kiến thức và có kha nãnsi tập hơp thông tin đế tác dộng tích cực đến hệ thõng quan trị cõng ty. Cán tạo điều kiện và khuyến khích sự ra đừi cua các quỹ đầu tư chứng khoán, một irong những nhân tổ thi trường có thể gây sức ép đáng kế buộc các doanh nghiệp niêm yết phai thực thi những thòng lệ quản trị công ty tốt. Ngoài ra. việc tuyên truyền, phổ hiên kiến thức cho công chúng đầu tư và tạo những điểu kiện đế phát triển một môi trường công bô thông tin minh bạch, đầy đu cũng là một hiện pháp nhằm giúp mô hình quán trị công ty dựa trên những cơ câu sở hữu dai chúng phát huy hiệu quá.
Bên cạnh đó. sức ép chù yếu mà các nhà đầu tư đại chúng có thế áp dụng để thiết lập ký cương đỏi với ban lãnh đạo cõng ty là mua và hán cổ phiếu công ty. Thị trường chứng khoán giúp các nhà đầu tư thực hiện biện pháp này. Nếu một công ty được quan lý không tốt, nếu như các quyển lợi của cổ đông bị vi phạm thì các nhà đầu tư phán ứng gián tiếp bằng cách bán cổ phiêu.
Cơ chế thâu tóm và sáp nhập công ty sẽ tao ra sự cạnh tranh có hiệu quá giữa những nhà quán trị tốt hơn. Tuy nhiên, hiện tại thị trường chứng khoán cứa Việt Nam còn đang rất nhỏ bé nên cơ chế này khó phát huy tác dụng. Đế cơ chế này phát huy tác dụng, trước hết cần phái phát triến thị trường chứng khoán, tâng cường sự quàn lý cua Uý ban chứng khoán nhà nước đối với các công ty cổ phần đại chúng và tạo ra thị trường giao dịch cho cổ phiếu cua tất cả các công ty này. UBCKNN cần điều chinh hành vi chuyên nhượng quyền kiếm soát và khuyến khích boat động này bằng pháp luật, đặt ra cho các nhà điều hành doanh nghiệp trước sự lựa chọn hoặc là phải quản trị công ty tốt hơn. hoặc la phái chuyên quyền kiếm soát cho người khác.
Thị irường chuyên nhượng quyển kiem soát công ty chi có thể hoạt động dựa trên những giao dịch mua bán cổ phiêu cùa một công ty nhất định.
Đê cổ the đưa ra quvêt đinh mua hán cổ phiêu một cách hợp lý, iliéu cân thiết nhát la nhà đáu tư phái có dược thõng tin chính xác. kip thời vé tình hình hoạt động cũng như bộ máy điêu hành cứa công ty. Do vậy, mô hình quán trị công ty dựa trên cơ câu sớ hữu đại chúng đòi hoi một chê độ công bô thông till rộng
* rãi, các nguyên tác giao dịch nghiêm ngặt và thị trường chứng khoán có tính thanh khoán cao. Trong tương lai. Nhà nước cần có vãn hán pháp luật quy định nghĩa vụ bắt buộc kiếm toán và công khai hoá thông tin đối với các công ty cổ phần, đồng thời có biện pháp để cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ này nhằm tạo ra một hệ thống công bô thông tin chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu của quản trị công ty theo thông lệ quốc tế.
Mô hình quán trị công ty dựa trên cơ cấu sớ hữu đại chúng có thế khác phục được nhược điểm của những mỏ hình khác băng việc duy trì một Hội đổng quản trị với ít nhất là 1/3 sò thành viên Hội đổng là những thành viên độc lập không tham gia điéu hành và việc thuê những giám đốc điều hành trên thị trường quan lý chuyên nghiệp. Hội đổng Quản trị có sự hiện diện của các thành viên độc lập hoạt động hiệu quả hơn và có trách nhiệm hơn đối với lợi ích của các cổ đông nhỏ lé. Như vậy, việc phát triển một thị trường các nhà quản lý chuyên nghiệp có tầm quan trọng đáng kê đôi với việc duy trì mó hình quản trị công ty này.
Từ đó, ta có the thây rằng mô hình quán trị công ty dưa trẽn cơ câu sớ hĩai đại chúng chí có thể phát triến một cách lành manh, phù hợp với thõng lệ quốc tế nếu như chúng ta có một thị trường chứng khoán phát triển hoàn chinh với các nhà đầu tư định chế, một hệ thông cõng bõ thông tin chính xác, kịp thời, hệ thống giao dịch hiện đại. Bên cạnh đó, mổ hình này chi có thế phát huy tác dụng k h i đã cỏ một thị trường nhà quàn lý chuyên nghiệp đê cung cấp , cho các doanh nghiệp những thành viên Hội đồng quan trị độc lập, các giám đốc điều hành, một thị trường tháu tóm và sáp nhập phát triển dể tạo ra một cư chê cho nhà đáu tư có thế gián tiếp tác đông vào chất lượng quản trị công ty của doanh nghiệp. Ngoài ra, mô hình quán trị công ty dựa trên cơ cáu sỏ hữu
dại chúng chi có the được áp dụng một cách phù hợp khi công chúng đáu tư đà có kiên thức và nhận thức đày dll. dũng dán vé doanh nghiệp và thị trường, vể trách nhiệm và quyên lơi cua han thán ho cũng như vé vân đề quản trị công ty. Điều này phụ thuỏc rất nhiều vào vai trò cua nhà nước trong việc tuyên truvền, phổ hiên kiến thức và lao ra những cơ ché đẽ thị trường phát triển đúng hướng.
* C ù i th iệ n m ô i n ưởniỊ và íĩiéu kiện d e th ự c h iệ n v iệ c q u a n trị côm Ị /V
- Tăng c ư ờ n g tính cạnh tranh: Canh tranh là đặc tnrng của cơ chê kinh tế thị trường. Hiện nay, chúng ta đang từ bỏ cơ chê quán lý tập trung quan liêu
bao cấp. chuyên sang định hướng thị trường. Mục đích của việc này là tận dụng cơ chế tư đicu chinh cua “bàn tay võ hình" đế điểu tiết việc phân bồ các nguồn lực han chế nhám đáp ứng tốt nhất nhu cẩu người tiêu dùng. Việc tang cường tính cạnh tranh là phù hợp với sự phát triển kinh tế nói chung và việc kiện toàn tổ chức và hoạt động kinh doanh cua các doanh nghiệp nói riêng. Theo chúng tỏi, cách tiếp cận vàn đề này sẽ di theo hai chiều: 1) Phân hiệt các thị trường ánh hương trực tiếp đên chất lượng quản trị công ty cần phải tăng cường tính cạnh tranh; 2) Cac hiện pháp thực hiện đê tăng cường tính cạnh tranh (trên thị trường nói chung).
Cỏ ba loại thị trường liên quan chặt chẽ đến chất lượng quản trị công ty là: a) Thị trường tiêu thụ sán phẩm của cóng ty; b) Thị trường tài chính và c) Thi trường lao động quan lý kinh doanh.
+ Thị trường san phấm: Thị trường san phấm là mõi trường hoạt động trực tiếp của các công ty. Việc tiêu thụ san phám và nâng cao doanh sô hoạt động có ý nghĩa quyết định đôi với sự tổn tại và phát triển doanh nghiệp. Thị trường sản phẩm thực sư là nơi đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và như vậy là nơi trực tiếp đánh giá chất lượng công tác quán trị công ty. Cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ tạo ra ky luật kinh doanh đối với han quán lý và khuyên khích doanh nghiêp tàng cường hiệu quá đế tối đa hoá lợi ích của nhà đáu tư. Trên thị trường có tính canh tranh cao, doanh số kinh
doanh sẽ hoàn toàn luỳ thuộc vào chất lượng quán trị cóng ty. Cổng ty có nhiêu ý tưởng sáng tao. n h i ê u sán phấm mới, liếp thị hiệu qua, quản lý tiết kiêm chi phí. chính sách hậu mãi chu đáo. quan hệ chật chẽ với khách hàng và có mạng lưới phân phôi rộng khắp sẽ có doanh sỏ cao. Nếu thị trường không có cạnh tranh hoặc cạnh tranh không công bằng, sẽ không cỏ động lực thúc đấy han quán lý nâng cao chất lượng quản trị công ty.
+ Thị trường tài chính: Khi phát triến đến một trình độ nhất định, thị trường tài chính quyết định việc phân hổ vốn vào các doanh nghiệp. Đặc biệt là khi doanh nghiệp được cổ phần hoá và niêm yết trên thị trường chứng khoán. Tính hiệu quá và canh tranh cua thị trường tài chính là rất quan trọng đối với quản trị công ty thông qua kha nãng để ra các ký luật và khuyến khích tài chính đối với các công ty. Nếu sứ dụng thị trường nợ làm nguồn tài chính bên ngoài, công ty phải cạnh tranh để có được khoán vay. Chu nợ sẽ giám sát chặt chẽ tình hình cồng ty và buộc công ty phai có hoạt động hiệu quả cao. Nếu huy động vỏn thông qua thị trường cổ phiếu, các cổ đông sẽ sử dụng quyền bầu cư trực tiếp tại đại hội cổ đông hay gián tiếp thông qua việc mua (ủng hộ) hay hán (không ung hộ) đê thê hiện đánh giá cua mình đôi với hoạt động quản trị công ty. Xu hướng giá cổ phiếu chính là tín hiệu của nhà đầu tư đồng ý hay không đồng ý đối với việc điều hành và hoạt động cùa công ty. Thị trường chứng khoán cũng là thị trường chuyến nhượng quyén kiêm soát. Các công ty quản trị kém sẽ làm tụt giám giá cổ phiếu và tạo điểu kiện cho một hay một nhóm nhà đầu tư tăng tý lệ nắm giữ cổ phiếu và chiếm quyển kiếm soát công ty. Nguy cơ này buộc ban quán lý và các cổ đông kiểm soát hiện tại của công ty phái tôi đa hoá giá trị cổ phiếu và chất lượng hoạt động đê tránh bị thâu tóm.
+ Thị trường lao đ ộ n g quán lý là thị trường c u n g c ấ p c á c nhà quản trị
kinh doanh chuyên nghiệp, nói một cách dễ hiếu là thị trương giám đốc và chuyên gia điéu hành. Sư hình thành thị trường này là tát yếu khách quan cua kinh tế thị trường, đặc hiệt khi quyền quán lý có thó tách rời quyền sở hữu
cổng tv. Tính cạnh tranh cua thị trường nà) buộc các chuyên gia quan trị kinh
d o a n h phái n ỏ 1 ực hốt m ì n h VI n h ữ n g ai k h ó n g (ill n ă n g l ực s ẽ bị t h a y thê n g a y
lập tức. Trên thị trường này, các chuyên gia cũng phái cô gáng hét sức để xây dụrrm uy tín, cạnh tranh đô có vị trí và thu nháp cao.
Đô c ó thể n â n g c a o tính cạnh tranh trẽn c á c thị trường này c ó thể áp dụn g c á c hiện pháp sau:
- T ố chức triến khai Luật cạnh tranh.
- Điều chinh các chính sách kinh tẽ vĩ mô theo hướng dỡ bỏ các hạn chế
đồi với d o a n h n g h i ệ p ngoài quố c doanh, cát g ia m c á c ưu đãi dưới m ọ i hình thức đỏ i với c á c d o a n h n g h iệ p nhà nước k h ô n g g i ữ vai trò then ch ố t, tạo sân
chơi công bằng cho tát ca các doanh nghiệp trên thị trường.
- Nhà nước cần có chính sách toàn diện phát triển doanh nghiệp nhầm
tạo đ iể u kiện c h o d o a n h n g h iệ p phát triển. T ro n g đ ó cần đ ặ c biệt quan tâm chú trọng c h ín h s á c h h ỗ trợ phát tricn d oanh n g h iệ p n g o à i q u ố c d o a n h , x o á bó những định kiên k h ô n g đ ú n g vé vai trò, VỊ trí c ủ a c á c d o a n h n g h iệ p này. T h e o đ ó . d o a n h n g h iệ p n g o à i q u ố c doanh cần được n hìn nhận s ẽ trớ thành đ ộ n g lực tăng trưởng k inh tế, trong khi đó khu vực ngoài q u ố c d o a n h vẫn g iữ vai trò hỏ trợ như nhữ ng ngư ờ i h o ạ c h định chính sách, ngư ờ i đ ố c thúc và k h u y ế n khích sự phát triển q u ố c gia.
- Tạo điều kiện phái trie’ll thị trường tài chính, nâng cao chất lượng và
ánh hưởng c ủ a thị trường chứ ng khoán, c ó c h ín h sá ch hợp lý trong v iệ c đ iề u tiết thị trường, thúc đ á y tiến trình c ổ phẩn hoá và n iê m yết c ô n g ty trên s ớ g i a o dịch c h ứ n g k h o á n , phát triển thị trường vốn c h o c á c d o a n h n g h iệ p vừa và nho.
- Tách biệt các chức năng quan lý nhà nước và nghiệp vụ quán trị kinh
d o a nh , hỗ trợ phát triển nhân lire c h u y ê n ngành q u ả n trị kinh d o a n h , tạo điểu kiện phát triển thị trường lao d ộ n g với đội ngũ c h u y ê n g ia q uả n trị đ à o tạo tốt.
- Cần có sự thay đổi cơ bán trong các thủ tục hành chính Nhà nước,
c h u y ế n đổ i p h o n g c á c h làm v iệc quan lý th e o c ơ c h ê cũ trước đ â y sang c á c h
sẽ chuycn từ can thiệp sang sang ho trợ tích cực. Nhà nước phái là “ Nhà nước phục vụ” và những công chức nhà nước không the là người đứng trên doanh nhân với quyến lực “ xin cho" như trước đây.
- Cán có chính sách dối thoại thường xuyên giữa các cơ quan chính phú với cộng đổng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đế giái quyết những tồn tai và
khó khăn, giúp cái thiện hơn nữa môi trường kinh doanh và đầu tư.
* Ap ditnq các chuàn mực k ế toán, kiểm toán và cui tiến hệ thông báo
cáo lùi chính phù hợp VỚI lliòMỊ lệ quốc tế:
Nêu so sánh chế độ kế toán hiện hành cua Việt Nam với chuấn mực kê toán quốc tế (IAS). chúng ta có thế thấy chê độ kế toán Việt Nam có rất nhiều điểm còn cần phải được cái tiến. Điểu có thế nhận thấy đầu tiên là chê độ kế toán của Việt Nam nghiêng về khía cạnh phục vụ công tác quan lý nhà nước hơn là phục vụ các cổ đông cùa cổng ty. Các công ty cổ phần vần đang phái áp dụng chế độ k ế toán được thiết kế dành cho các công ty nhà nước. Như đã trình bày ỏ trên, sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và chế độ kế