• Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo :
- Hiện nay Dự án Phát triển giáo viên tiểu học đã có dự thảo về chuẩn giáo viên tiểu học, dự kiến năm học tới sẽ ban hành. Trên tinh thần Nghị quyết TW3 (Khóa VIII), cần tiến hành cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL trường tiểu học.
- Uy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng đã có công văn về khảo sát tình hình đội ngũ GV, CBQL GD rất cụ thể, Bộ GD - ĐT cần phối kết hợp để có sự chỉ đạo chặt chẽ các đơn vị tiến hành khảo sát đội ngũ để có những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ.
93
- Cần sớm xem xét và phê duyệt đề án quy hoạch phát triển ngành Giáo đúc - Đào tao.
- Có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ CBQL GD tham gia đi học và tự học để nâng cao trình độ.
- Có chính sách đã ngộ đối với CBQL giỏi, CBQL công tác ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh.
• Đối với Sở GD - ĐT :
- Cần cụ thể, chi tiết một số nội dung trong Đề án quy hoạch phát triển ngành Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 : đội ngũ kế cận ; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm ...
- Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để sớm phê duyệt Đề án. Mở các lớp bồi dưỡng phù hợp cho các đối tượng CBQL đương chức cũng như đội ngũ kế cận. Đặc biệt đầu tư có chiều sâu cho việc tổ chức những khóa học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà trường. Tạo những điều kiện tốt nhất cho công tác học tập, tham quan, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý đối với đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học trong tỉnh.
- Duy trì mối quan hệ giữa các trường tiểu học trong tỉnh với các cơ quan quản lý, các cơ sở đào tạo bồi dưỡng nhằm thường xuyên cập nhật thông tin cho đội ngũ CBQL trường tiểu học.
- Thường xuyên tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục tiểu học.
- Tranh thủ các Dự án đang tham gia, đăng ký các chuyên đề về bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học
. Đối với CBQL các trường tiểu học tình Bình Phước :
- Tăng cường việc tự học tự bồi dưỡng nâng cao tình độ, nhận thức và rèn luyện phẩm chất đạo đức, phong cách nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, đáp ứng các yêu cầu nâng cao chất lượng GD - ĐT trong giai đoạn mới. Tham gia các lớp bồi
94
dưỡng, học tập để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý nhà trường. Trang bị kiến thức về tin học và ngoại ngữ.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo và mạnh dạn đổi mới trong công tác quản lý nhà trường.
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đặng Quốc Bảo (2001), Chức năng nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng
trường tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
2.Đặng Quốc Bảo cùng một số tác giả(2002), Tài liệu tập huấn cán bộ
quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới ở tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3.Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Hà Nội. 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội.
5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Quy định về giáo viên và CBQL tiểu học, Hà Nội.
6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học, Hà Nội.
7.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình, SGK mới ở tiểu học, Hà Nội.
8.Nguyễn Quốc Chí (2001), Hiệu trưởng trường tiểu học thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
9.Vũ Quốc Chung (2001), Quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học,
Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
10.Vũ Văn Dụ (2001), Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12.Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện Hổi nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
96
13.Đặng Xuân Hải (2001), Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục tiểu học và nhà trường tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
14.Trịnh Đình Hậu (2001), Hiệu trưởng quản lý cơ sỏ vật chất sư phạm trường tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
15.Nguyễn Trọng Hậu - Hà Thế Truyền (2001), Hiệu trưởng trường tiểu học với câng tác kiểm tra nội bộ trường học và thanh tra giáo dục, Dự án Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
16.Nguyễn Thanh Hội (1998), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê.
17.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
18.Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong (1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục.
19.Phạm Thanh Liêm , Lý luận quản lý giáo dục. Đề cương bài giảng, trường CBQL GD - ĐT TW 2.
20. Lê Phương Nga (2001), Quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học, Dự án Giáo dục Tiểu học, Dự á n Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội .
21. Bùi Hồng Quang - Lưu Đình Mạc (2001), Hiệu trưởng trường tiểu học với công việc quản lý tài chính, Dự á n Giáo dục Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Thủ tướng Chính phủ (2005), Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngữ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010", Hà Nội.
24. Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả(2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia.
97
25. Trường CBQL GD&ĐT (2002), Giáo trình Quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
26. Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
98
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1a
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho lãnh đạo sở, Chánh thanh tra,
trưởng phòng Tiểu học, TCCB , chuyên viên tiểu học sở GD - ĐT, PGD; Hiệu trưởng, trưởng phòng đào tạo trường Cao đẳng SƯ phạm)
Nhằm góp phần thực hiện yêu cầu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường tiểu học trong tỉnh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau :
1. Theo đồng chí hiện nay đội ngũ CBQL trường tiểu học trong tỉnh đã đầy đủ về số lượng hay chưa ? (Đánh dấu vào ô thích hợp)
Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu
□ □ □
2. Theo đồng chí hiện nay đội ngũ CBQL trường tiểu học trong tỉnh đã đảm bảo về trình độ đào tạo chưa ? (Đánh dấu vào ô thích hợp)
Rất đảm bảo Đảm bảo Chưa đảm bảo
□ □ □
3 . Theo đồng chí, CBQL trường tiểu học cần phải đạt trình ộ đào tạo gì ? (Đánh dấu vào ô thích hợp)
THSP CĐSP ĐHSP □ □ □
4. Xin đồng chí cho ý kiến về mức độ cần thiết của những phẩm chất, năng lực đồng thời đánh giá về những phẩm chất, năng lực này của người CBQL trường tiểu học bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng :
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Mức độ cần thiết Đánh giá Rất cần Cần thiết ít cần Không cần Rtốt ất Tốt TB Yếu PHẨM CHẤT
99
2 . Bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng
3 . Có ý thức tổ chức kỉ luật 4. Dám nghĩ, dám làm
5 . Dám chiu trách nhiệm
6 . Gương mẫu về đạo đức
7 . Có lương tâm nghề nghiệp
8 .C ó t i n h t hầ n t r á c h nhi ệ m c a o đ ối vớ i t ậ p t hể 9 .Gắ n bó mậ t t hi ế t vớ i quầ n c hún g N Ă N G LỰ C K iến t h ức , n ăn g l ự c ch uyê n m ô n 1 . C ó h iể u bi ế t về l í l uậ n c hí nh t r ị 2 . Nắ m vữ n g ki ế n t hứ c kh oa học c ơ bả n l i ê n qua n đế n c á c nô n h ọc t r on g c hư ơ n g t r ì nh t i ể u học 3 . C ó k iế n t hứ c vữ n g c h ắ c về n ghi ệ p vụ s ư p hạ m t i ể u h ọc 4 . C ó k iế n t hứ c vữ n g c h ắ c về kh oa học l ã nh đạ o và qu ả n l ý 5 . C ó h iể u bi ế t về t ì nh hì n h c hí nh t rị c ủa đị a phư ơ n g 6 . C ó t i n h t hầ n đổi mớ i N ă ng l ực qu ản l ý 1 .C ó n ă n g l ự c kế hoạ c h h óa 2 .C ó n ă n g l ự c t ổ c hứ c 3 .C ó n ă n g l ự c đi ề u hà nh 4 .C ó n ă n g l ự c r a qu yế t đị n h 6 . C ó k hả nă n g x â y d ự n g t ậ p t hể s ư p hạ m đ oà n kế t 7 . C ó k hả nă n g l a o đ ộ n g s á n g t ạ o 8 .Đ á p ứ n g yê u c ầ u c ô n g t á c qu ả n l ý n hà t r ư ờ n g t i ể u họ c
Ngoài các phẩm chất năng lực trên, theo đồng chí người CBQL trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay cần có những phẩm chất năng lực nào nữa?:
Phẩm chất: ... ... ... Năng lực: ... ... ...
100
5. Xin đồng chí đánh giá về hiệu quả hoạt động quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trong những năm qua bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng:
Mức độ
Hoạt động quản lý nhà trường tiểu học của CBQL
Đánh giá Rất
tốt
Tốt TB Yếu
1.Xác định đúng mục tiêu quản lý
2.Chỉ đạo để thực hiện đúng tiến độ chương trình giáo dục, giảng dạy theo kế hoạch năm học mà ngành đã ban hành
3. Phân công đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý
4. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ quá trình đào tạo 5. Quản lý tốt việc kỷ luật lao động đối với cấp dưới
6. Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên
7. Công tác đánh giá đối với giáo viên và nhân viên theo qui định của Nhà nước
8. Đảm bảo tốt công tác hành chính quản trị
9. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, GV, nhân viên, học sinh
10. Công tác xã hội hóa giáo dục 11. Tổ chức quản lý giáo dục học sinh
12. Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể 13. Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với PHHS
14. Thực hiện quy chế dân chủ
6. Xin đồng chí ý kiến về tính cấp thiết, tính khả thi của một số giải pháp để xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học của tỉnh trong giai đoạn hiện nay bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng.
Giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1. Xây dựhg tiêu chuẩn người CBQL trường tiểu học
2. Đánh giá đúng trình độ đội ngũ CBQL 3. Đánh giá đúng phẩm chất đội ngũ CBQL
101
4. Đánh giá đúng năng lực đội ngũ CBQL 5 . Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ 6. Tăng cuồng việc bồi dưỡng CBQL các trường tiểu học
7. Bổ nhiệm hợp lý đội ngũ CBQL
8. Tăng cường tính tự chủ của hiệu trưởng 9. Tăng cường tính tự chịu trách nhiệm của hiệu trưởng
10. Tăng cường đầu tư csvc cho nhà trường 11. Tăng cường công tác thanh tra đối với hoạt động quản lý trường tiểu học của hiệu trưởng
12. Thúc hiên dân chủ hóa
Ngoài các giải pháp trên, theo đồng chí còn có những giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay có tính cấp thiết và khả thi?
... ... ... Xin chân thành cảm ơn!
102 PHỤ LỤC 1b:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL trường tiểu học)
Nhằm góp phần thực hiện yêu cầu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường tiểu học trong tỉnh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau :
1. Theo đồng chí, CBQL trường tiểu học cần phải đạt trình độ đào tạo gì ? (Đánh dấu vào ô thích hợp)
THSP CĐSP ĐHSP
□ □ □
2. Xin đồng chí cho ý kiến về mức độ cần thiết của những phẩm chết, năng lực đồng thời tự đánh giá về những phẩm chất, năng lực này của người CBQL trường tiểu học bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng :
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Mức độ cần thiết Đánhgiá Rất
cần thiCần ết cít ần Không cần Rất tốt Tốt TB Yếu PHẨM CHẤT
1. Có tình thần yêu nước sâu sắc
2. Bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng
3. Có ý thức tổ chức kỉ luật 4. Dám nghĩ, dám làm 5. Dám chiu trách nhiêm 6. Gương mẫu về đạo đức 7. Có lương tâm nghề nghiệp
8. Có tinh thần trách nhiệm cao đối với tập thể 9. Gắn bó mật thiết với quần chúng
NĂNG LỰC
Kiến thức, năng lực chuyên môn
1. Có hiểu biết về lí luân chính trị.
2. Nắm vững kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn học trong chương trình tiểu học
3. Có kiến thức vững chắc về nghiệp vụ sư phạm tiểu học
103
4. Có kiến thức vững chắc về khoa học lãnh đạo và quản lý
5. Có hiểu biết về tình hình chính trị của địa phương
6. Có tinh thần đổi mới
Năng lực quản lý
1. Có năng lực kế hoạch hóa 2. Có năng lực tổ chức 3. Có năng lực điều hành 4. Có năng lực ra quyết định 5. Có khả năng tập hợp quần chúng
6. Có khả năng xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết
7. Có khả năng lao động sáng tạo 8. Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà trường tiểu học
Ngoài các phẩm chất năng lực trên, theo đồng chí người CBQL trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay cần có những phẩm chất năng lực nào nữa?:
Phẩm chất: ... ... ... Năng lực: ... ... ...
3. Xin đồng chí đánh giá về hiệu quả hoạt động quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trong những năm qua bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng:
Mức độ
Hoạt động quản lý nhà trường tiểu học của CBQL
Đánh giá Rất
tốt
Tốt TB Yếu
1.Xác định đúng mục tiêu quản lý
2.Chỉ đạo để thực hiện đúng tiến độ chương trình giáo dục, giảng dạy theo kế hoạch năm học mà ngành đã ban hành
3. Phân công đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý
4. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ quá trình đào tạo 5. Quản lý tốt việc kỷ luật lao động đối với cấp dưới
104
6. Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên
7. Công tác đánh giá đối với giáo viên và nhân viên theo qui định của Nhà nước
8. Đảm bảo tốt công tác hành chính quản trị
9. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, GV, nhân viên, học sinh
10. Công tác xã hội hóa giáo dục 11. Tổ chức quản lý giáo dục học sinh
12. Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể 13. Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với PHHS
14. Thực hiện quy chế dân chủ
4. Xin đồng chí ý kiến về tính cấp thiết, tính khả thi của một số giải pháp để xây dựng đội ngũ CBQL trường tiểu học của tỉnh trong giai đoạn hiện nay bằng cách đánh dấu (x) vào cột hàng tương ứng.
Giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường
tiểu học Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1. Xây dựhg tiêu chuẩn người CBQL trường tiểu học
2. Đánh giá đúng trình độ đội ngũ CBQL 3. Đánh giá đúng phẩm chất đội ngũ CBQL 4. Đánh giá đúng năng lực đội ngũ CBQL 5 . Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ 6. Tăng cuồng việc bồi dưỡng CBQL các trường tiểu học
7. Bổ nhiệm hợp lý đội ngũ CBQL
8. Tăng cường tính tự chủ của hiệu trưởng