Nuôi cấy tạo cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) in vitro

Một phần của tài liệu sự tạo mô sẹo và dịch treo tế bào từ cây sưa (dalbergia tonkinensis prain) in vitro (Trang 55)

Sau một tuần nuôi cấy, phôi cây Sưa phát triển tốt trên môi trường MS, cây con xanh, khoẻ, đạt kích thước 3,5 cm (Hình 3.1).

3.1.2. Sự tạo mô sẹo

3.1.2.1. Sự tạo mô sẹo từ cây Sưa in vitro

Sau 1 tuần, các mẫu nuôi cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro 1 tuần tuổi đã xuất hiện mô sẹo hầu hết các môi trường (trừ môi trường MS (Hình 3.2)) và tiếp tục gia tăng kích thước, trọng lượng theo thời gian (Hình 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 và 3.11).

Hình 3.2. Các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro1 tuần tuổi trên môi trường MS sau 1 tuần, không hình thành mô sẹo.

Hình 3.3. Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 1mg/l.

Hình 3.5.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) củacây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3 /l

Hình 3.4.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D

Hình 3.6.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 1mg/l và BA 0,5 mg/l.

Hình 3.7.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 1mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.8.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2mg/l và BA 0,5mg/l.

Hình 3.9.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 2mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.10.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l và BA 0,5mg/l.

Hình 3.11.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 1 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l và BA 1mg/l.

Sau 2 tuần, mô sẹo trên các mô trường bắt đầu có sự biến đổi khác nhau: Trên các môi trường MS có bổ sung 2,4-D ở các nồng độ 1; 2; 3mg/l, mô sẹo tăng sinh, màu vàng nhạt, bở.Trên các mô trường MS có bổ sung 2,4-D (ở các nồng độ 1; 2; 3mg/l) và BA (ở các nồng độ 0,5; 1mg/l) mô sẹo tăng sinh, màu vàng xanh nhạt, mềm (Hình 3.12, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17, 3.18, 3.19). Ngoại trừ trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 0,5mg/lmô sẹo đã hoá nâu (Hình 3.20).

Hình 3.12.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 1mg/l.

Hình 3.13.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 2mg/l.

Hình 3.14.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l.

Hình 3.15.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 1mg/l và BA 0,1mg/l.

Hình 3.16.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 1mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.17.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 2mg/l và BA 0,5mg/l.

Hình 3.18.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.19.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.20.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4- D 3mg/l và BA 0,5mg/l.

Sau 3 tuần, mô sẹo trên các môi trường biến đổi khác nhau rất rõ. Trên các môi trường MS có bổ sung 2,4-D (các nồng độ 1; 2; 3mg/l), mô sẹo tăng sinh ít, màu xanh nhạt, mềm, bở, (Hình3.21, 3.22, 3.23). Trên các mô trường MS (Murashige và Skoog, 1962) có bổ sung 2,4-D (ở các nồng độ 1; 2; 3mg/l) và BA (ở các nồng độ 0,5; 1mg/l) mô sẹo tăng sinh, mềm, và bắt đầu hoá nâu (Hình 3.24, 3.25, 3.26, 3.27). Tuy nhiên trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l mô sẹo tăng sinh mạnh nhất (Hình 3.28). Trên môi trường MS các mẫu cấy không thay đổi (Hình 3.29).

Môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l được chọn là môi trường tạo sẹo và mô sẹo trên môi trường này được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp sau. Thời gian cấy chuyền vào tuần thứ 3.

Hình 3.21.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 1mg/l.

Hình 3.23.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l.

Hình 3.22.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2mg/l.

Hình 3.24.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 1mg/l và BA 0,5 mg/l.

Hình 3.25.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) củacây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 1mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.26.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2mg/l và BA 0,5mg/l.

Hình 3.27.Mô sẹo có nguồn gốc từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.28.Mô sẹo phát triển từ các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro sau 3 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l.

Hình 3.29. Các mẫu cấy khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitrotrên môi trường MS sau 3 tuần, không hình thànhmô sẹo.

3.1.2.2. Sự tăng trưởng của mô sẹo

Tăng trưởng của mô sẹo từ mẫu cấy ban đầu

Kết quả thí nghiệm cho thấy, trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l, các mẫu khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro hình thành mô sẹo sau một tuần nuôi cấy, trọng lượng tươi của mô sẹo tăng dần từ tuần thứ 2 và tuần thứ 3 và ổn định ở tuần thứ 4. Trọng lượng khô của mô sẹo cũng gia tăng tương ứng (Bảng 3.1,Hình 3.30).

Bảng 3.1. Sự thay đổi trọng lượng tươi và khô của mô sẹo có nguồn gốc từ khúc cắt thân non (trụ hạ diệp) của cây Sưa in vitro theo thời gian nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l.

Thời gian (tuần) Trọng lượng tươi (mg) Trọng lượng khô (mg)

0 3,67 ± 0,38a 0,40 ± 0,10a 1 19,60 ± 3,18b 1,87 ± 0,27b 2 78,13 ± 1,54c 7,07 ± 0,15c 3 145,83 ± 3,85d 12,37 ± 0,26d 4 157,97 ± 2,32e 15,07 ± 0,29e 5 150,10 ± 2,08d 14,87 ± 0,41e

Các số trung bình trong cột với mẫu kí tự chữ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa mức p=0,05.

Tăng trưởng của mô sẹo sau khi được cấy chuyền

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 0 1 2 3 4 5 Trọng lượng tươi Trọng lượng khô

Thời gian (tuần)

Tr ọn g lượ ng tươ i v à tr ọng lượ ng khô (mg )

Hình 3.30. Sự thay đổi (trọng lượng tươi và trọng lượng khô) của mẫu cấy tạo mô sẹo trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l theo thời gian.

Tăng trưởng của mô sẹo sau khi được cấy chuyền

Mô sẹo 3 tuần tuổi trên môi trường MS có bổ sung 2.4-D 3mg/l và BA 1mg/l được chuyển vào môi trường có cùng thành phần. Kết quả cho thấy, trọng lượng tươi của khối mô sẹo tăng từ từ ở tuần 1, tuần 2 và tuần 3, tăng nhanh ở tuần 4 và tuần 5, sau đó tăng nhẹ và ổn định đến tuần 7. Trọng lượng khô của mô sẹo cũng gia tăng tương ứng (Bàng 3.2, Hình 3.31).

Bảng 3.2. Sự thay đổi trọng lượng tươi và khô của mô sẹo cây Sưa trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l theo thời gian nuôi cấy.

Thời gian (tuần) Trọng lượng tươi (mg) Trọng lượng khô (mg)

0 148,87 ± 2,69a 13,80 ± 0,35a 1 190,50 ± 5,71ab 17,27 ± 0,38ab 2 237,50 ± 4,00ab 21,27 ± 0,12ab 3 292,43 ± 8,13b 30,93 ± 0,32b 4 611,83 ± 34,97c 60,17 ± 0,35c 5 868,80 ± 63,58d 82,60 ± 5,40d 6 916,97 ± 68,03d 98,83 ± 7,54d 7 896,20 ± 74,72d 88,10 ± 7,98d

Các số trung bình trong cột với mẫu kí tự chữ khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa mức p=0,05. 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 900.00 1000.00 0 1 2 3 4 5 6 7 Trọng lượng tươi Trọng lượng khô Tr ọn g ợn g ơi và t rọn g ợn g khô ( m g )

Thời gian (tuần)

Hình 3.31. Sự tăng trưởng của mô sẹo (trọng lượng tươi và trọng lượng khô) trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 3mg/l và BA 1mg/l theo thời gian nuôi cấy.

Một phần của tài liệu sự tạo mô sẹo và dịch treo tế bào từ cây sưa (dalbergia tonkinensis prain) in vitro (Trang 55)