Xác định sự biến động về số l−ợng, số loại vi khuẩn

Một phần của tài liệu kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và salmonella spp PHân lập từ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn (Trang 49)

4. Kết quả và thảo luận

4.1. Xác định sự biến động về số l−ợng, số loại vi khuẩn

hiếu khí trong phân chó bị viêm ruột tiêu chảy

Trong đ−ờng tiêu hóa của động vật nói chung có rất nhiều vi khuẩn, chúng phong phú cả về chủng loại và số l−ợng. Đặc biệt chó là loài động

vật ăn thịt vì vậy hệ vi khuẩn trong đ−ờng tiêu hóa càng phong phú. ở trạng thái bình th−ờng, hệ vi khuẩn đ−ờng ruột t−ơng đối ổn định, chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh d−ỡng, ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhiễm của các vi khuẩn lạ và các vi khuẩn gây bệnh bằng việc tiết ra các chất ức chế cũng nh− cạnh tranh về dinh d−ỡng làm cho các vi khuẩn lạ và gây bệnh không tăng tr−ởng đ−ợc. Nh−ng do một nguyên nhân nào đó phá vỡ sự cân bằng trong hệ vi khuẩn c− trú th−ờng xuyên ở đ−ờng tiêu hóa sẽ làm cho tất cả các loài vi khuẩn hoặc chỉ một loài vi khuẩn nào đó sản sinh mạnh lên dẫn tới loạn khuẩn đ−ờng ruột, từ đó một số loài vi khuẩn sẽ tăng độc lực và sẽ gây lên hiện t−ợng viêm ruột tiêu chảy.

Khi chó bị viêm ruột tiêu chảy, số l−ợng vi khuẩn trong đ−ờng ruột tăng đột biến. Tuy nhiên số l−ợng và thành phần của các vi khuẩn thay đổi không giống nhau giữa các độ tuổi khác nhau cũng nh− giữa các thể bệnh khác nhau. Để xác định đ−ợc sự biến động này, cũng nh− để xác định xem vi khuẩn nào là nguyên nhân chính gây lên hiện t−ợng loạn khuẩn trong đ−ờng ruột của các chó bị tiêu chảy. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí, định l−ợng từng loại vi khuẩn riêng biệt có mặt trong phân chó khi viêm ruột tiêu chảy cấp tính và mạn tính. Do điều kiện thực tập có nhiều hạn chế, nên chúng tôi chỉ tiến hành phân lập và đếm tổng số l−ợng của bốn loại vi khuẩn hiếu khí điển hình (theo nhiều nghiêm cứu cho rằng chúng th−ờng là

các tác nhân gây nên hiện t−ợng tiêu chảy cho ng−ời và động vật). Trong đó quan trọng nhất là hai loại vi khuẩn SalmonellaE.coli.

Tr−ớc hết, để có cơ sở so sánh, chúng tôi tiến hành xác định số l−ợng và thành phần của các vi khuẩn có mặt trong phân chó bình th−ờng.

4.1.1. Số l−ợng, tỉ lệvi khuẩn hiếu khí trong 1 gram phân chó bình th−ờng Trong hệ tiêu hoá của bất cứ một loại động vật nào đều có một khu hệ vi sinh vật đ−ờng ruột phong phú cả về số l−ợng và chủng loại. Theo Craig E Green, 1984 [41], trong phân chó bình th−ờng, số l−ợng vi khuẩn E.coli,

Streptococcus và Staphylococcus, Salmonella lần l−ợt là: 109

, 109

, 104

- 105

, 104 vi khuẩn trong một gram phân.

Sau khi phân lập các loại vi khuẩn có trong 27 mẫu phân chó bình th−ờng thuộc 3 nhóm tuổi I, II và III, chúng tôi xác định đ−ợc tổng số vi khuẩn hiếu khí cũng nh− số loại, số l−ợng từng loại có mặt trong phân.

Kết quả đ−ợc trình bày cụ thể ở bảng 4.1.

Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.1, cho thấy: tổng số vi khuẩn hiếu khí có mặt trong phân chó bình th−ờng cao nhất ở nhóm tuổi II (2,392 tỉ/1g), tiếp đến là nhóm tuổi III (2,068 tỉ/1g ), thấp nhất ở nhóm tuổi I (1,834 tỉ/1g). Điều này đ−ợc chúng tôi giải thích nh− sau: chó nhóm tuổi II đang trong giai đoạn phát triển mạnh, trong khi đó hệ thống tiêu hoá ch−a thể đáp ứng kịp nhu cầu đó. Dẫn tới l−ợng axit HCl giảm so với tốc độ phát triển hậu quả là độ axit trong dạ dày không diệt đ−ợc hết vi khuẩn có trong thức ăn, n−ớc uống xâm nhập qua đ−ờng tiêu hoá. Vì vậy chó thuộc nhóm này có số l−ợng vi khuẩn lớn nhất. Chó nhóm tuổi III đã có sự ổn định về hệ thống miễn dịch và hệ tiêu hoá, nên số l−ợng vi khuẩn thấp hơn nhóm II. Nhóm tuổi I cũng ch−a hoàn thiện về hệ tiêu hoá cũng nh− hệ thống miễn dịch, nh−ng do chó mới sinh còn bú sữa mẹ, lại đ−ợc chăm sóc nuôi d−ỡng trong điều kiện tốt nên số l−ợng vi khuẩn trong đ−ờng ruột là thấp nhất.

50

Bảng 4.1. Số l−ợng, tỉ lệ các vi khuẩn hiếu khí phân lập từ phân chó bì

E.coli Salmonella spp Staphylococc

Nhóm Số mẫu kiểm tra (n) Tổng số CFU/1 g phân (x109) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l−ợng vi khuẩn/1g phân (109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l−ợng vi khuẩn/1g phân (109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số kh phâ Nhóm I 9 1,834 100 0,86 44,44 0,138 33,33 0 Nhóm II 9 2,392 100 1,314 55,56 0,173 44,44 0 Nhóm III 9 2,068 100 1,14 44,44 0,156 55,56 0 Deleted: ỷ

Đối với các loại vi khuẩn hiếu khí khác, số l−ợng cũng thay đổi theo thứ tự nhóm tuổi. Tất cả các mẫu phân bình th−ờng đều có mặt của vi khuẩn

E.coliStreptococcus với số l−ợng khá lớn. Số l−ợng vi khuẩn E.coli nhiều nhất ở tất cả các nhóm tuổi; tiếp đến là Streptococcus; sau lần l−ợt là

Salmonella cuối cùng là Staphylococcus.

Tỉ lệ xuất hiện E.coli ở các mẫu phân 100% ở tất cả các nhóm tuổi; số l−ợng cao nhất là 1,314 tỉ/1gram phân lập từ chó nhóm tuổi II, tiếp đến là nhóm tuổi III số l−ợng 1,14 tỉ/1gram; ít nhất là nhóm I chỉ có 0,86 tỉ/1gram.

Tỉ lệ xuất hiện của vi khuẩn Streptococcus 100% ở tất cả các nhóm tuổi. Số l−ợng vi khuẩn trong 1g phân chỉ thấp hơn so với E.coli. Nhóm II có số l−ợng cao nhất (0,963 tỉ); nhóm III có số l−ợng là 0,845 tỉ/1gram; ít nhất là nhóm II có 0,752 tỉ/1gram.

Tỉ lệ xuất hiện Salmonella ở 2 nhóm tuổi I, III (44,44%), nhóm II cao nhất (55,56%). Tỉ lệ này cao hơn so với tỉ lệSalmonella phân lập đ−ợc từ phân chó bình th−ờng theo tài liệu của (Craig E Green, 1984) [41] chỉ từ 1% - 36%. Số l−ợng vi khuẩn Salmonella trong 1g phân phân lập đ−ợc ở từng nhóm tuổi thay đổi theo thứ tự sau: cao nhất là nhóm tuổi II (0,173 tỉ/1g); tiếp đến nhóm tuổi III (0,156 tỉ/1g); thấp nhất là nhóm tuổi I (0,138 tỉ/1g).

Số l−ợng, tỉ lệ có xuất hiện của vi khuẩn Staphylococcus thấp nhất so với 3 loại vi khuẩn trên. Tỉ lệ xuất hiện tăng dần theo độ tuổi từ nhỏ đến lớn lần l−ợt: 33,33%; 44,44% và 55,56%. Đồng thời số l−ợng cũng tăng dần theo nhóm tuổi: 0,0016; 0,0023; 0,0033 tỉ/1g. Kết quả này có thể do khi chó càng già thì mức độ tổn th−ơng của niêm mạc đ−ờng tiêu hoá càng tăng do vậy mà số l−ợng tụ cầu cũng tăng lên.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với số l−ợng vi khuẩn trong phân chó bình th−ờng theo tài liệu của (Craig E Green, 1984) [41].

Chúng tôi thấy rằng tổng số của các loài vi khuẩn hiếu khí /1g phân ở chó nhiều hơn so với các vật nuôi khác nh−: lợn, trâu, bò...theo nhiều công trình nghiên cứu khác đã đ−ợc công nhận. Theo chúng tôi biết, tổng số vi

khuẩn vi khuẩn trong 1g phân của một số vật nuôi khác chỉ tính tới hàng triệu (x106

), còn chúng tôi thí nghiệm trên chó, tổng số vi khuẩn lên tới hàng tỉ (x109

), có tr−ờng hợp lên tới 1010

- 1011

vi khuẩn/1g phân. Nh−ng tỉ lệ mẫu nh− vậy không nhiều. Điều này cũng có thể giải thích, do chó là loài động vật ăn thịt. Do vậy, trong đ−ờng ruột của chó ở trạng thái bình th−ờng cũng rất phong phú về số loại và số l−ợng vi khuẩn kể cả những vi khuẩn có khả năng tiết độc ruột: SalmonellaE.coli cũng có số l−ợng t−ơng đối cao.

Số l−ợng các vi khuẩn hiếu khí ở trong đ−ờng ruột của chó tuy lớn nh− vậy nh−ng chúng vẫn ch−a gây bệnh cho vật chủ. Chỉ khi số l−ợng của chúng tăng đột biến thì mới gây đ−ợc bệnh. Để tìm hiểu sự biến động của số l−ợng vi khuẩn hiếu khí khi chó bị viêm ruột tiêu chảy, chúng tôi tiến hành phân lập và giám định các vi khuẩn có mặt trong phân chó khi chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính, mạn tính.

4.1.2. Số l−ợng, tỉ lệ vi khuẩn hiếu khí trong 1 gam phân chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính

Khi chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp các triệu chứng lâm sàng thể hiện rõ ràng nh− sốt cao, đau bụng, bỏ ăn, mệt mỏi, cơ thể mất n−ớc… Ngay khi chó mới bị tiêu chảy, ch−a điều trị bằng kháng sinh, chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân phân lập vi khuẩn.

Đối với các mẫu phân chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính khi nuôi cấy trên thạch th−ờng, có số chủng loại khuẩn lạc so với ở mẫu phân bình th−ờng có sự thay đổi. Trong đó có mẫu xuất hiện thêm 2-3 loại khuẩn lạc khác, nh−ng trong khuân khổ đề tài, chúng tôi chỉ sử dụng bốn môi tr−ờng phân lập để xác định sự biến động của các vi khuẩn hiếu khí khi chó bị mắc viêm ruột tiêu chảy cấp tính. Qua kết quả thí nghiệm, chúng tôi thấy rằng tổng số l−ợng vi khuẩn hiếu khí trong phân chó viêm ruột tiêu chảy cấp tính tăng lên so với các mẫu phân của chó bình th−ờng, có mẫu phân chúng tôi pha loãng tới 10-11

- 10-12

53

Bảng 4.2. Số l−ợng, tỉ lệ vi khuẩn hiếu khí phân lập từ phân chó viêm ruột ti

ơ

E.coli Salmonella spp Staphylococcu

Nhóm Số mẫu kiểm tra (n) Tổng số CFU/1g phân (x109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l−ợng vi khuẩn/1g phân (x109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l−ợng vi khuẩn/1g phân (x109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l khu phân Nhóm I 9 15,869 100 6,214 100 8,451 55,56 0, Nhóm II 11 15,523 100 6,056 90,91 8,167 77,78 0, Nhóm III 9 14,953 100 5,932 88,89 7,862 88.89 0,

Qua kiểm tra 29 mẫu phân chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính thuộc 3 nhóm tuổi kể trên, chúng tôi thu đ−ợc kết quả trình bày ở bảng 4.2.

Kết quả thí nghiệm trình bầy ở bảng 4.2, cho thấy tổng số vi khuẩn tăng. Nh−ng một số loại vi khuẩn tăng lên một cao, ng−ợc lại một số vi khuẩn lại giảm xuống:

Phân tíchcác mẫu phân chó bình th−ờng, cho thấy tổng số vi khuẩn hiếu khí chỉ khoảng 2 tỉ vi khuẩn /1gr phân nh−ng khi chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính tổng số vi khuẩn hiếu khí đã tăng lên tới 15 - 16 tỉ/1gram phân. Nhóm tuổi I khi bình th−ờng có số l−ợng vi khuẩn thấp nhất thì khi bị viêm ruột tiêu chảy cấp lại cao nhất (15,869 tỉ/1gram phân); nhóm II số l−ợng vi khuẩn (15,523 tỉ/1gram phân); nhóm III thấp nhất với 14,953 tỉ/1gram phân. Sở dĩ tổng số vi khuẩn hiếu khí nhóm I cao nh− vậy là do có sự tăng nhanh về số l−ợng Salmonella ở nhóm này.

Sự thay đổi cả về tỉ lệ xuất hiện, số l−ợng Salmonella là điều đáng l−u ý nhất ở đây. Số l−ợng Salmonella tăng lên gấp 70 - 80 lần so với bình th−ờng. Trong phân chó bình th−ờng tỉ lệ xuất hiện của Salmonella chỉ từ 44,44% - 55,56%, khi chó bị viêm ruột tiêu chảy cấp có tỉ lệ 88,89% - 100%. Đặc biệt nhóm I tỉ lệ xuất hiện cao nhất 100% với số l−ợng là 8,451 tỉ/1gram phân. Nhóm II tỉ lệ xuất hiện là 90,91% với số l−ợng là 8,167 tỉ/1gram phân; nhóm III tỉ lệ xuất hiện thấp nhất là 88,89% đồng thời số l−ợng cũng thấp nhất là 7,862 tỉ/1gram phân. Điều này có nghĩa là chó con d−ới 1 năm tuổi mẫn cảm hơn với Salmonella, kết quả này phù hợp với tài liệu của (Craig E Green, 1984) [41].

Khi phân tích các mẫu phân chó bình th−ờng, tỉ lệ xuất hiện E.coli 100% ở cả ba nhóm tuổi. Số l−ợng E.coli tăng lên nhiều nh−ng không giống

Salmonella, chỉ tăng gấp 2 - 3 lần so với bình th−ờng. Số l−ợng E.coli cũng

Deleted:

cao nhất ở nhóm tuổi I là 6,214 tỉ/1gram phân; tiếp đến là nhóm II số l−ợng 6,056 tỉ/1gram phân. Số l−ợng ít nhất là nhóm III với 5,932 tỉ/1gram phân.

Khác với 2 loại vi khuẩn trên, tỉ lệ xuất hiện của Streptococcus lại giảm đi so với bình th−ờng. Tỉ lệ xuất hiện từ 100% ở cả 3 nhóm tuổi khi chó bình th−ờng thì khi bị viêm ruột tiêu chảy cấp tỉ lệ còn 77,78%; 90,91%; 88,89% lần l−ợt ở các lứa tuổi I, II, III. Tuy tỉ lệ giảm đi nh−ng số l−ợng của chúng lại tăng hơn so với bình th−ờng. Cụ thể số l−ợng tăng nh− sau: nhóm II cao nhất với 1,034 tỉ/1g; nhóm III là 0,932 tỉ/1g và nhóm I ít nhất có 0,863 tỉ/1g.

Giống nh− vi khuẩn Salmonella, số l−ợng và tỉ lệ xuất hiện của

Staphylococcus cũng tăng lên. Tỉ lệ xuất hiện của Staphylococcus theo thứ tự tuổi lớn dần: 55,56%; 77,78% và 88,89%. Số l−ợng cũng tăng đồng biến theo tỉ lệ là 0,0052 tỉ/1g, 0,0074 tỉ/1g và 0,0081 tỉ/1g. Cả số l−ợng và tỉ lệ của

Staphylococcus đều tăng lên. Điều này đ−ợc giải thích nh− sau: khi chó bị viêm ruột, các tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị tổn th−ơng, các vi khuẩn gây mủ tăng sinh. Tuy nhiên khi so sánh giữa số l−ợng E.coli, Salmonella,

Staphylococcus thì thấy rõ trong các mẫu phân này chủ yếu là sự tăng lên của

E.coli, Salmonella. Từ đó chúng tôi đi đến kết luận: E.coli, Salmonella có thể là nguyên nhân chính gây tiêu chảy cấp tính ở các con chó đ−ợc nghiên cứu. Điều này phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây cho rằng vi khuẩn E.coli, Salmonella

th−ờng gây tiêu chảy cấp tính với triệu chứng sốt cao, có khi tới 41 - 42o

C.

Sự tăng mạnh về số l−ợng vi khuẩn E.coli Salmonella trong phân chó tiêu chảy cấp tính cho chúng tôi đi đến kết luận E.coli Salmonella đóng vai trò chủ yếu trong việc gây nên viêm ruột tiêu chảy ở chó. Liệu chúng có phải là nguyên nhân gây viêm ruột tiêu chảy mạn tính hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi đã tiến hành xác định biến động về số l−ợng vi khuẩn có trong phân chó viêm ruột tiêu chảy mạn tính.

4.1.3. Số l−ợng, tỉ lệ vi khuẩn hiếu khí trong 1 gram phân chó viêm ruột tiêu chảy mạn tính

Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi không gặp tr−ờng hợp chó nhóm I bị viêm ruột tiêu chảy mạn tính. Do vậy kết quả chúng tôi thu đ−ợc chỉ bao gồm 2 nhóm tuổi II và III. Kết quả chúng tôi thể hiện ở bảng 4.3.

Kết quả ở bảng 4.3, cho thấy: tổng số vi khuẩn hiếu khí phân lập đ−ợc từ phân chó tiêu chảy mạn tính tăng cao so với phân bình th−ờng, nh−ng lại thấp hơn so với thể cấp tính. Đóng góp chủ yếu vào sự thay đổi là 2 vi khuẩn

E.coliSalmonella. E.coli có số l−ợng cao nhất ở nhóm tuổi II là 10,874 tỉ/1g, nhóm III chỉ có 9,634 tỉ/1g, ít hơn so với tr−ờng hợp tiêu chảy cấp tính 4 - 5 tỉ/1g. Có điều này do khi chó bị viêm ruột tiêu chảy mạn tính, mầm bệnh c− trú lâu dài, các chất dinh d−ỡng thiếu và điều kiện bất lợi nh− việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị gây kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn trong đ−ờng ruột.

Trong tr−ờng hợp này, toàn bộ các mẫu đ−ợc kiểm tra đều có E.coli. Số l−ợng E.coli tăng hơn so với bình th−ờng 4 - 5 lần, so với tiêu chảy cấp tính 1,3 lần. Số l−ợng E.coli ở nhóm II cao hơn nhóm III (8,955 tỉ/1g và 7,465 tỉ/1g).

Tỉ lệ xuất hiện Salmonella trong các mẫu tăng hơn so với bình th−ờng, nh−ng có giảm đi so với tr−ờng hợp tiêu chảy cấp tính. Cụ thể tỉ lệ xuất hiện của nhóm II vẫn là 90,91%; nhóm III giảm xuống còn 80%. Số l−ợng vi khuẩn Salmonella tuy có tăng hơn so với bình th−ờng nh−ng so với tr−ờng hợp tiêu chảy cấp tính số l−ợng Salmonella đã giảm đi nhiều, số l−ợng Salmonella

của nhóm II là 2,963 tỉ/1g; nhóm III là 1,344 tỉ/1g. Nếu nh− trong tr−ờng hợp tiêu chảy cấp tính số l−ợng Salmonella nhiều hơn E.coli thì trong tr−ờng hợp này số l−ợng của E.coli lại nhiều hơn số l−ợng của Salmonella.

57

Bảng 4.3. Số l−ợng, tỉ lệ các vi khuẩn hiếu khí phân lập đ−ợc từ phân chó bị viêm r

E.coli Salmonella spp Staphylococcu

Nhóm Số mẫu kiểm tra (n) Tổng số CFU /1 g phân (x109 ) Tỉ lệ xuất hiện (+)(%) Số l−ợng vi khuẩn/1g phân (109

Một phần của tài liệu kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và salmonella spp PHân lập từ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn (Trang 49)