Hình thái và tính chất bắt màu

Một phần của tài liệu kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và salmonella spp PHân lập từ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn (Trang 27)

Staphylococcusspp (tụ cầu) là loại cầu khuẩn, bắt màu gram (+), không di động, không sinh nha bào và th−ờng không có vỏ, hay xếp thành đám nh− hình chùm nho.

2.3.3.2. Đặc tính nuôi cấy

Tụ cầu sống hiếu khí hoặc kị khí tuỳ tiện. Nhiệt độ thích hợp 32 - 36oC, pH thích hợp 7,2 - 7,6, dễ mọc trên các môi tr−ờng nuôi cấy thông th−ờng.

- Môi tr−ờng n−ớc thịt: ở 37o

C / 24h nuôi cấy, môi tr−ờng đục đều, có cặn lắng ở đáy ống, cặn có màu trắng hay màu vàng nhạt, không hình thành màng.

- Môi tr−ờng thạch th−ờng: Sau 24 giờ nuôi cấy, hình thành khuẩn lạc t−ơng đối lớn đ−ờng kính khoảng 2 - 4 mm, dạng S, mặt khuẩn lạc −ớt, bờ đều nhẵn, khuẩn lạc có màu trắng, vàng thẫm hoặc vàng chanh. Căn cứ vào màu

sắc khuẩn lạc, Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1976) [20] cho rằng chỉ có

Staphylococcus aureus là có độc lực và có khả năng gây bệnh cho động vật, còn khuẩn lạc màu vàng chanh hoặc màu trắng không có độc lực và không gây bệnh.

- Môi tr−ờng thạch máu: vi khuẩn mọc rất tốt, sau 24 giờ, hình thành những khuẩn lạc dạng S. Nếu là loại gây bệnh sẽ gây dung huyết.

- Môi tr−ờng thạch Chapman: đây là môi tr−ờng chuyên dụng để phân lập và xác định độc lực của tụ cầu. Nếu tụ cầu gây bệnh sẽ lên men đ−ờng mannit làm pH thay đổi (pH 6,8), môi tr−ờng trở nên vàng. Nếu tụ cầu không gây bệnh sẽ không lên men đ−ờng mannit (pH 8,4), môi tr−ờng Chapman có màu đỏ.

2.3.3.3. Đặc tính sinh hoá

Staphylococcus spp lên men sinh hơi đ−ờng glucoza, mannit, mantoza, lactoza, không lên men đ−ờng galactoza.

Một phần của tài liệu kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và salmonella spp PHân lập từ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)