5. Kết cấu của luận văn
4.4. Các kiến nghị, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý chi NSNN
4.4.1. Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Hàm Yên trong thời gian tới
Trong bối cảnh chung đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hội nhập và phát triển, thời gian tới có một số thuận lợi: Chính phủ ƣu tiên đầu tƣ về kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực cho các tỉnh Đông Bắc bộ. Thời gian qua đội ngũ doanh nhân ngày càng trƣởng thành thị trƣờng trong và ngoài nƣớc đƣợc mở rộng, một số sản phẩm chủ lực có khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng; nguồn lao động trẻ dồi dào, nếu đƣợc đào tạo, định hƣớng tốt sẽ là nguồn lực lớn cho phát triển; có lợi thế để khai thác kinh tế, dịch vụ và du lịch; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có điều kiện tăng trƣởng nhanh; sản xuất nông nghiệp nhiều tiềm năng phát triển, tiếp tục giữ vai trò quan trọng, góp phần tăng trƣởng kinh tế và ổn định xã hội.
Song, khó khăn thách thức còn rất lớn, một số chỉ tiêu quan trọng của huyện dƣới mức bình quân chung của tỉnh và cả nƣớc. Ngân sách eo hẹp, khả năng chi cho đầu tƣ phát triển còn hạn chế. Môi trƣờng đầu tƣ chƣa hấp dẫn. Trình độ dân trí và tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo thấp. Mặt khác, phải thƣờng xuyên đối phó với âm mƣu gây mất ổn định chính trị, xã hội của các thế lực thù địch và các phần tử cực đoan.
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, công tác quản lý chi NSNN huyện Hàm Yên phải tập trung thực hiện các giải pháp sau đây:
4.4.1.1. Tăng cường và bồi dưỡng nguồn thu ngân sách
Giải pháp này có ý nghĩa hết sức quan trọng, chỉ có thể tăng thu mới đảm bảo cân đối chi. Trong này cần tập trung vào các nội dung: tăng cƣờng quản lý và chống thất thu thuế, nuôi dƣỡng và tạo nguồn thu mới, tăng cƣờng bộ máy quản lý thu thuế. Để thực hiện các cấp chính quyền phải tăng cƣờng
chỉ đạo phối hợp các ngành để xác định dự toán thu chính xác. Giúp ngành thuế tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật thuế đảm bảo nghiêm minh và công bằng, xử lý nghiêm trƣờng hợp trốn thuế. Chính sách ƣu đãi khuyến khích liên quan đến thuế phải phù hợp thẩm quyền, chính sách huy động sức dân phải đƣợc tính toán cân nhắc trong các mối quan hệ chặt chẽ. Tích cực tham gia, đóng góp Chính phủ ban hành chính sách thuế mới.
4.4.1.2. Quản lý, sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách
Trƣớc hết, nguyên tắc sử dụng ngân sách tiết kiệm lên hàng đầu, rà soát tính toán khoa học điều chỉnh định mức chi mới phù hợp nhƣng tinh thần phải hết sức tiết kiệm, vừa đảm bảo hoạt động cơ bản vừa đảm bảo yêu cầu của địa phƣơng và thủ trƣởng đơn vị sự nghiệp tích cực khai thác thêm nguồn thu để đảm bảo hoạt động, chống tƣ tƣơng nhà nƣớc phải đảm bảo 100 % chi hoạt động. Thắt chặt kỷ luật tài chính xử lý kiên quyết và nghiêm khắc đối với những trƣờng hợp tham nhũng. Cần làm rõ những nguyên nhân gây thua lỗ của doanh nghiệp, dự án không có hiệu quả. Mặt khác, phải thực hiện tiếp tục cơ cấu lại chi ngân sách theo hƣớng lực chọn đúng các trọng điểm chi phục vụ có hiệu quả chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, tầm nhìn 2020. Cụ thể là:
- Trong điều kiện khả năng ngân sách còn có hạn cần phải sắp xếp thứ tự ƣu tiên và đặc biệt sử dụng ngân sách có tác dụng nhƣ nguồn vốn " mới " tạo tiền đề căn bản để huy động thêm nguồn lực khác của xã hội.
- Ƣu tiên tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đầu tƣ cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, tăng mức chi cho khoa học công nghệ…
- Cần tăng chi thƣờng xuyên ở mức hợp lý, đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nƣớc, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa trên tất cả các lĩnh vực để huy động thêm sự đóng góp của toàn xã hội, thực hiện khoán chi hành
chính, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí. Nghiên cứu xây dựng thí điểm đề án khoán kinh phí xe công.
- Trong chi đầu tƣ phát triển cần sớm khắc phục tình trạng đầu tƣ manh mún, dàn trải khiến cho công trình chậm đƣa vào sử dụng, chống thất thoát trong chi đầu tƣ XDCB và nâng cao chất lƣợng các công trình xây dựng từ nguồn ngân sách.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác giám sát tài chính, thƣờng xuyên kiểm tra, hƣỡng dẫn việc thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra tài chính, chế độ báo cáo thông tin, bảo đảm hoạt động chi tiêu công khai minh bạch, đúng định mức, chế độ quy định.
4.4.1.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành ngân sách
Tập trung rà soát lại các văn bản chế độ không còn phù hợp để xây dựng các văn bản mới. Có chế mới xây dựng cần phải thể hiện công khai minh bạch, công bằng và rõ ràng, không chồng chéo.
Các đơn vị sử dụng ngân sách phấn lớn là các cơ quan hành chính Nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp có hoạt động gắn liền với các chức năng của bộ máy Nhà nƣớc. Một trong những " đầu vào " quan trọng của các cơ quan này là những khoản chi thƣờng xuyên từ NSNN và " đầu ra " là những dịch vụ công nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính chất chung cho toàn xã hội.
Việc xác định cơ chế tài chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách: Thời gian qua, chúng ta đã làm tƣơng đối tốt việc khoán chi phí cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc cũng nhƣ giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp theo Nghị định 130 và Nghị định 43 của Chính phủ.
Thời gian tới, đối với các dịch vụ công thiết yếu, Nhà nƣớc cần tiếp tục quan tâm, tăng nguồn đầu tƣ từ ngân sách, đảm bảo về cả chất lƣợng và số lƣợng dịch vụ công cung cấp miến phí và đồng đều cho mọi ngƣời dân nhằm thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Quy mô các dịch vụ công thiết yếu, mang tính phúc lợi xã hội này càng ngày càng tăng thể hiện tính bền vững của
tăng trƣởng kinh tế xã hội. Mở rộng quyền tự chủ về tài chính cho các cơ quan quản lý hành chính Nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc cung cấp các dịch vụ công thiết yếu bằng cơ chế "khoán" để tạo động lực, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lực tài chính đƣợc giao, đồng thời, có tiêu chuẩn rõ ràng để đánh giá số lƣợng và chất lƣợng của dịch vụ công mà cơ quan, đơn vị có trách nhiệm cung cấp; gắn chặt cơ chế chi ngân sách với việc "mua" các dịch vụ công cơ bản dành cho ngƣời dân, đặc biệt dành cho bộ phận dân cƣ có thu nhập thấp.
Đối với dịch vụ công không thiết yếu, phải đổi mới cơ chế cung cấp dịch vụ công phù hợp với cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc cung ứng dịch vụ công không thiết yếu có quyền tự chủ về tài chính, đƣợc hạch toán đủ chi phí, tự cân đối thu, chi. Xã hội hóa việc cung cấp các dịch vụ công không thiết yếu, khai thác các nguồn lực trong xã hội để đáp ứng nhu cầu đa dạng, kể cả nhu cầu của bộ phân dân cƣ có thu nhập cao. Nhà nƣớc tạo môi trƣờng lành mạnh, bình đẳng theo phát luật để thúc đẩy các cá nhân, tổ chức không thuộc nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc phát triển ngày càng đa dạng các dịch vụ công. Tuy nhiên, Nhà nƣớc phải có quy chế giám sát chất lƣợng các dịch vụ công, đồng thời ngăn chặn nạn ép giá, nâng giá đối với các dịch vụ công không có yếu tốt cạnh tranh.
Về điều hành ngân sách: Tập trung đổi mới công tác lập dự toán, xây dựng định mức chi phù hợp, tăng cƣờng vai trò trách nhiệm cấp cơ sở, ứng dụng mạnh tin học xây dựng cơ sở dữ liệu thí điểm việc phân bổ kinh phí theo đầu ra…
4.4.1.4. Tổ chức hiệu quả về công khai ngân sách
Công khai tài chính là một biện pháp không thể thiếu của hoạt động NSNN, nhất là đối với các khoản chi NSNN, nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân trong phân bổ và sử dụng NSNN, góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm,
chống lãng phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính. Việc công khai ngân sách bao gồm các nội dung:
- Công khai các chế độ, chính sách ngân sách, công khai quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan tài chính, các cơ quan và đơn vị sử dụng ngân sách.
- Công khai số liệu, tài liệu liên quan đến dự toán và quyết toán NSNN hàng năm. Trong quá trình phân bổ ngân sách phải thực hiện quy chế dân chủ theo Chi thị 30 của Bộ Chính trị, đảm bảo trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế mà phân bổ ngân sách hợp lý, có hiệu quả.
4.4.1.5. Đối với quy trình lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách
Lập, chấp hành và quyết toán NSNN là 3 khâu của quy trình NSNN gắn liền với các quyền quyết định, quyền quản lý, quyền kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Trong đó lập dự toán giữ vai trò hết sức quan trọng, không những cung cấp thông tin cần thiết nhất cho quản lý NSNN ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, mà còn tạo cơ sở cho việc đề xuất hay thay đổi các chính sách, chế độ tài chính hiện hành. Vì vậy đổi mới công tác lập dự toán phải đƣợc coi là ƣu tiên số 1 trong quy trình NSNN, khăc phục tính hành chính trong công tác lập dự toán để đơn giải hóa quy trình, vừa đảm bảo đƣợc nguyên tắc tập trung những cũng vừa tôn trọng dân chủ ở cơ sở. Bên canh đó, lập dự toán phải phản ánh đƣợc những mỗi liên hệ cơ bản trong việc lựa chọn và cân đối các nguồn lực tài chính phục vụ nhu cầu đầu tƣ phát triển và ổn định môi trƣờng kinh tế - tài chính vĩ mô.
- Về lập dự toán chi Ngân sách: Nội dung dự toán phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chủ động trong điều hành ngân sách. Phải xác định rõ những khoản chi trọng điểm, thứ tự ƣu tiên các khoản chi, kiên quyết loại bỏ những khoản chi bất hợp lý.
Trong lập dự toán chi ngân sách cần giảm bớt các khâu, các thủ tục rƣờm rà, qua đó cũng khắc phục đƣợc sự thƣơng lƣợng "co kéo" giữa các cơ
quan trong quá trình lập dự toán. Mở rộng hơn các quyền tự chủ tài chính của địa phƣơng trên cơ sở hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo trung thực, kịp thời và tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt.
- Về quy trình chi NSNN: Thực hiện nguyên tắc cấp phát, thanh toán trực tiếp qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc cho tất cả các đối tƣợng sử dụng ngân sách. Từ đó ngân sách đƣợc kiểm soát rất chặt và đúng mục đích, tăng thẩm quyền quyết định cho thủ trƣởng đơn vị. Để thực hiện cần hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu, hoàn chỉnh công tác lập dự toán để làm căn cứ cho đơn vị sử dụng ngân sách ra lệnh chuẩn chi kèm hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc để cấp phát thanh toán trực tiếp cho ngƣời hƣởng lƣơng, ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay ngƣời nhận thầu.
Đối với Kho bạc Nhà nƣớc tham gia điều hành quỹ ngân sách để đảm bảo khả năng thanh toán của NSNN. Cơ quan chủ quản phối hợp với cơ quan tài chính lập và phân bổ dự toán chi tiết cho các đơn vị trực thuộc của mình và gửi kết quả phân bổ cho Kho bạc Nhà nƣớc để làm căn cứ cấp phát.
Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, đổi mới công tác phân bổ kế hoạch đầu tƣ, hƣớng dẫn xây dựng và điều hành kế hoạch đầu tƣ dài hạn cố gắng và phân kỳ đầu tƣ gắn với mục tiêu các chƣơng trình. Tăng cƣờng vai trò trách nhiệm của các cơ quan liên quan. Tăng trách nhiệm kiểm tra, giám sát của cơ quan kế hoạch.
- Có biện pháp khắc phục "vốn chờ công trình", chuyển nhiệm vụ chi XDCB cho năm sau,trong thời gian qua. Trong đó tập trung vào công tác giải phóng mặt bằng, trên cơ sở giải quyết khiếu nại tố cáo, thành lập Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng có tính chuyên nghiệp để thực hiện tốt hơn ổn định hơn cuộc sống ngƣời dân bị giải tỏa, di dời.
- Về quyết toán chi ngân sách: Thủ trƣởng các đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm về báo cáo quyết toán của đơn vị mình và các đơn vị trực thuộc. Cơ quan tài chính thực hiện thẩm tra báo cáo quyết toán các đơn vị và tổng hợp quyết toán trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán.
4.4.1.6. Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN
Phân cấp quản lý NSNN là vấn đề lớn, phức tạp đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu giải quyết thỏa đáng theo nguyên tắc rõ ràng, ổn định, công bằng, hợp lý, đảm bảo lợi ích của cả Trung ƣơng và địa phƣơng. Nghị quyết Trung ƣơng 3 (Khóa VIII) nêu rõ: "phân định trách nhiệm, thẩm định giữa các cấp
chính quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ", đã cho thấy quan điểm đổi mới phân cấp quản lý NSNN hiện nay không
chỉ nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, mà còn phải khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cấp chính quyền địa phƣơng làm chủ ngân sách cấp mình. Để thực hiện quan điểm đó phải có bƣớc đi và giải pháp thích hợp. Trƣớc mắt cần mở rộng phân cấp cho địa phƣơng thẩm quyền quản lý kinh tế - xã hội trong nhiều lĩnh vực, khẳng định mỗi địa phƣơng là một pháp nhân công quyền, có nguồn lực riêng và tổ chức bộ máy phù hợp để tăng tính tự quản và tự chịu trách nhiệm, đƣợc chủ động tìm kiếm và huy động các nguồn vốn thông qua các hình thức vay, nhận viện trợ trong và ngoài nƣớc, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu để huy động vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng ở địa phƣơng.
Cần cơ cấu lại tổ chức bộ máy hành chính, gắn phân cấp quản lý NSNN với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và hành chính. Phân biệt rõ đây là đơn vị hành chính cơ sở, đơn vị hành chính trung gian; đâu là đơn vị hành chính đô thị và đâu là đơn vị hành chính nông thôn để có cơ sở đổi mới một cách cơ bản và sâu sắc chính quyền địa phƣơng. Phân loại các đơn vị hành chính theo quy mô, diện tích, dân số, đặc điểm và chỉ số phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở cho việc xây dựng các chính sách phù hợp với từng loại đơn vị hành chính. Tổ chức hợp lý, tinh gọn bộ máy, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đảm bảo ổn định và chuyên môn hóa cao.
Mạnh dạn áp dụng việc phân quyền, ủy quyền, tự quản với mục tiêu là làm cho chính quyền Trung ƣơng chỉ tập trung sức lực để thực hiện chức năng, nhiệm vụ có tính chiến lƣợc quốc gia, hàm lƣợng chất xám cao, tầm nhìn rộng. Đối với chính quyền địa phƣơng, ngoài việc thực hiện những nhiệm vụ bắt buộc gắn với nguồn tài chính công tại chỗ và nguồn tài chính