V .u c AY AX AY
4. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
4.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo là một trạng thái trung gian giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. Do đó, những đặc điểm về thị trường này cũng có tính chất trung gian giữa hai loại thị Irường vừa xem xét;
- Có nhiều người bán cùng một loại hàng hoá, năng lực sản xuất của hãng là nhỏ.
- Sản phẩm cùng loại mang tính khác biệt nhau rất lớn giữa những người bán.
- Tuỳ theo số lượng nhiều hay íl, mỗi hãng đều có ít nhiều khả năng gây ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá trên thị trường. Sức mạnh thị tm ờng của người bán không như trong thị trường cạnh Iranh hoàn hảo, song cũng không tuyệt đối như trong thị tm ờ n g độc quyền.
- Có những cản trở nhất định khi một người bán mới gia nhập thị tarờng. Đồng thời, một hãng rời bỏ thị trường cũng ít nhiều gây tác động tới thị trường.
- Đây là thị trường có sir tôn tại các hình thức cạnh tranh phi giá cá phoníỉ phú. đa dạng nhất. Đặc biệt, khi một hãng mở rộng quảng cáo hay khuyến mãi, các hãng khác cũníi vào cuộc làm cho thị trường trở nên vô cùng sôi động với nhiều hình thức hấp dẫn và dộc đáo.
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo cho ta một hình ảnh thực tế hon về thị trường nói chung. Nếu cạnh tranli hoàn háo và độc quyền được xem là những trạng thái lý tưởng, chí tồn tại với phạm vi hẹp hoặc nhất thời thì thị trường cạnh tranh không hoàn háo lại hoại động rất phố biến trên thụrc tế. Thị trường cạnh tranh khôna hoàn hảo là thị trường kết họp các yếu tố của thị trường cạnh tranh hoàn hảo với những yếu tổ của thị trường độc quyền, là thị trưò'ng cạnh tranh của các doanh nghiệp ít nhiều có một sức m ạnh thị trường nhất định.
Khi số lượng doanh nghiệp khá nhiều và mỗi doanh nghiệp có sức mạnh ihị trưò'ng nhỏ, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gần với thị trưòĩig cạnh tranh hoàn hảo hơn - thường được gọi là thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền. Nếu số lượng các doanh nghiệp ít, thậm chí rất ít, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gần với thị trường độc quyền hơn và được gợi là thị trường độc quyền nhóm hay dộc quyồn thiểu số. ờ Việt Nam, có thể gọi thị trường hàng điện t'ử gia dụng, thị trường nước giải khát, thị trường quại điện... là thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền; còn thị trường ô tô, thị trường xe máy, thị trường thép hay thị trường hàng không... là thị trường độc quyền nhóm.
4.2. Hãng cạnh tranh không hoàn hảo
a) Hãng hoạt dộng trorm thị trường cạnh tranh không hoàn hảo có khả năng gây ảnh hường lên giá ca thị trường. Tuy nhiên, do sức mạnh thị trường không lớn tới mức khống chế và quyết định như một hãng độc quyền duy nhất trên thị trường nên mỗi hãng dều phái dự tính tới phán ứng của các đối thủ cạnh tranh mỗi khi quyết định những vấn đề lớn, nhất là trong việc định giá hoặc thay đôi giá bán. Điều này tạo nên một sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng cạnh tranh không hoàn hảo trên thị trường.
b) Đường cầu và đường doanh thu cận biên đối vó'i hãng cạnh tranh không hoàn hảo có xu hướng dốc xuống như đối với hãng độc quyền. Tất nhiên, độ dốc của những đường nàv là khác nhau giữa các hãng, phản ánh khả năng của hãng giữ cho lượng cầu đối với sản phẩm của mình thay đổi íl
hay nhiều mỗi khi tăng, eiam íiiá bán. Đường câu càng dôc chứng tỏ hãng càng có "vị thế độc quyền" h o n , còn dường cầu ít dốc thể hiện phàn ứng của người mua mạnh hon khi hãna thay đôi giá bán.
4.3. Các quyết định sản xuất trong thị trường cạnh tranh khônghoàn hảo hoàn hảo
a) Đối với các hãng cạnh tranh mang tính độc quyền, định giá bán và quyết định sản lượng phải đặt trong hoàn cảnh có cạnh tranh gay gẩt với các hãng đối thủ khác.
Giữa các hãng luôn tồn tại một lớp "khách hàng tranh chấp" - đó là nhóm khách hàng sẵn sàng rời bỏ doanh nghiệp khi hãng tăng giá bán, ngược lại sẵn sàng trở thành khách hàng trung thành khi doanh nghiệp giám giá bán. N hư vậy, nếu giá bán được định cao hơn tương đối so với hãng khác, hãng sẽ có nguy cơ giảm lượng khách hàng dẫn đến mất khách hàng. Nói chung, hãng cạnh tranh mang tính độc quyền sẽ định giá cao hơn so với hãng cạnh tranh hoàn hào, nhưng không thể cao bằng giá cả của hãng độc quyền toàn bộ.
- Để đạt được lợi nhuận tối đa, hãng cạnh tranh m ang tính độc quyền cũng cân đối M R với MC như trong thị trường độc quyền, nghĩa là hãng phải sản xuất ờ mức sản lượng nào đó có MR = MC.
- Cũng như vậy, sàn lượng tối đa hoá doanh thu trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là sản lượng ở đó thoả mãn điều kiện M R = 0.
b) Việc xử lý giá đối với một hãng dộc quycn nhóm (độc quyên thiêu sô) đều ít nhiều mang tính "tập thể" hơn.
Do số lượng các hãng ít hơn nên sức mạnh ihị trường của mỗi hãng cũng lớn hơn. Bởi vậy, khi quyết định về giá, mỗi hãng cũng phải chú ý nhiêu hơn tới phản ứng của đối thủ. Nói chung, khi tăng giá, hãng phải đôi phó với việc các đối thủ khác không có phản ứng -- họ m uôn đặt hãng tăng giá vào thế bất lợi hơn nên thường không tăng giá theo. Ngược lại, bât kỳ hành động e,iảm giá nào của hãng cũng đều kéo theo phản ímg dây chuyền hạ giá từ phía các đối thù cạnh tranh. Điều này cũng dẫn tới cách thức phán ímg thông thường cùa hãng khi nhận thấy lượng khách hàng của mình thay đổi: khôriR nên tăng giá một khi có thêm khách hàng; trái lại, nêu mât khách hàng, phải hạ giá để lấy lại số khách hàng bị mất đó.
Việc xừ lý giá tập thể thường được tiến hành theo các phương thức sau đây: Ihoả hiệp giữa các đối thủ cạnh tranh với nhau theo kiêu cartel; chèn ép đối thủ khác khi hãng có sức mạnh và ảnh hưỏ-ng lớn hơn; định giá theo một hoặc một số hãng lớn, có ảnh hưởng mạnh nhất (sự chỉ đạo giá của hãng lớn).
c) Quyết định mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận và tối đa hoá doanh thu của hãng độc quyền nhóm.
- Sản lượng cho tối đa hoá lợi nhuận là sán lượng thỏa mãn điều kiện: M R = MC
- Sản lượng cho tối đa hoá doanh thu là sản lượng thỏa mãn điều kiện: MR = 0
d) S ự phân hiệt giá trong Ihị trường cạnh tranh không hoàn háo
Phân biệt giá bán khác nhau là mộl hành động phổ biến của các hãng cạnh tranh không hoàn hảo. Mục đích cua việc bán các giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm giống nhau là nhằm tối đa hoá lợi nhuận hoặc doanh thu cho hãng. Cơ sở của việc phân biệl giá là phản ứng không giông nhau của lượng cầu đối với từng nhóm khách hàng, lừng phần thị trường, thậm chí từng thời kỳ bán hàng. Trong thực tế, có nhiều kiểu phân biệt giá như: phân biệt giá theo thời gian (từng mùa - từng thời kỳ ...), phân biệt theo nhóm khách hàng (thường xuyên hay vãng lai...), phân biệt theo sô