0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

CÂN BẰNG CUNG CÀU (MARKET EQUILIBRIUM)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 33 -33 )

- với hàng hóa bô sung); ỉc thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);

3. CÂN BẰNG CUNG CÀU (MARKET EQUILIBRIUM)

3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường

Thị trường hàng hoá cân bàng khi số lượng cung bàng với số lượng câu của hàng hóa đó. Trạng thái cân bằng cho biết, tại m ột mức giá cân băng - Pp. việc cung cấp hàng hoá đáp ứng vừa đúng mức câu vê nó. Sô lượng cung Q,s = Qd ở mức giá này đưọc gọi là sản lượng cân băng - Qt> Nliư vậy, điêm cân bàng trên thị taròng hàng hoá xác định cho tạ mức giá cân bằng và sán lượng hàng hoá cân bằng.

Trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá được m ô tả trên hình 2.8..

Trên đồ thị cung ■ cầu. diểm E được gọi là điểm cân bằng, Pì: được gọi là giá cân bằng, Ọi;.: được gọi là lượng cân băng của thị trường hàng hoá. rhị trường cân bằng phán ánh cung dự kiến bằng cầu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ đó. Cân bằng là trạng thái lý tướng của nên kinh tê.

3.2. Tình trạng dư thừa và khan hiếm cùa thị trường

Trạng thái cân bằng chỉ là tính chất lý tưởng. Tình trạng phổ biến trong thị trường là không cân bằng, dư thừa hoặc khan hiếm.

* D ư thừa hàng hoá xảy ra ở mọi mức giá cao hơn mức giá cân băng. Trong tình trạng dư thừa hàng hoá, lượng cung hàng hoá lớn hơn lượng câu

về hàng hóa đó. Trên đồ thị 2.9, mức giá Pi > Ph cho thấy sự dư thừa hàng hóa như sau: mức giá cao P| làm lượng cung tăng tới Qs và làm giảm lượng cầu về mức Qj3 gây ra lưọng dư cung .

Khuynh hướng vận động của thị trường là tir diều chỉnh để Ihiết lập lại trạng thái cân bằng thị trường. Những điều chỉnh này sẽ làm giảm bớt mức dư cung và đưa thị trường vận động về phía điểm cân bằng của thị Irường, nhưng điểm cân bằng mới có thể là khác với cân bằng ban đầu.

Hình 2.9. Trạng thái của thị trường

* Ngược lại, khan hiếm (hay thiếu hụt) hàng hoá xảy ra ở những mức giá thâp hơn giá cân bằng. 'ĩro n g tình trạng khan hiếm, cầu hàng hoá sẽ lớn hơn cung hàng hoá. Tình trạng này cũng được mô tả trên đồ thị 2.9, mức giá Ihấp ? 2 làm cho lượng cầu hàng hoá tăng lôn tới mức Q|) , irong khi lưọng cung lại giảm xuổng mức , gây ra sự thiếu hụt cung < Q[, .

Sự thay đồi của giá cá luôn làm thay đối lượng cung và lượng cầu, nhưng thị trường sẽ điều tiết cân bằng trở lại thông qua cơ chế thị trường.

3.3. Dịch chuyển điểm cân bằng

N hư đã thấy, vị trí điểm cân bàng tuỳ thuộc vào vị trí của các đường cung và cầu. Với mỗi vị trí của đường cung và đường cầu, điểm cân bằng E là điêm duy nhất. Khi có sự thay đổi vị trí (dịch chuyến) của đường cung hoặc đường cầu, hoặc của cả hai đường thì điểm E cũng dịch chuyển.

p

Qt Q, Q2 Q

Hình 2.10. Phá vỡ thế cân bằng và xu hướng vận động của thị trường

Có hai khả năng dịch chuvên đối với mồi đường cung và đường cầu: mở rộng và thu hẹp. M ở rộng là Irưòiig hợp dịch chuyến đường sang phía bên phái làm cho lưọng tăng lên ỏ- mồi mức giá so với Irước. Ngược lại, thu hẹp là trường họp dịch chuyển đường sang phía trái làm cho lượng giảm đi so với trước ở mọi mức giá. Việc dịch chuyển điểm cân bằng có thể đưa tới sự thay đổi mức giá cân bằng, sản lượng cân bàng hoặc cả hai. Chẳng hạn, nếu cầu giữ nguyên, còn cung tăng lên. ở mọi mức giá, đưò'ng cung sẽ m ở rộng (dịch chuyển sang phải) làm giảm giá cân bằng và tăng lượng cân bàng. Ngược lại, khi cung giữ nguyên, còn cầu tăng lên ờ mọi mức giá thì đường cầu m ờ rộng (dịch chuyển sang phải), kết quá là cả giá cân bằng và lượng cân bằng đều tăng lên so với Irưóc...

cần

chú ý rằng, sự dịch chuyên các đường cung và cầu diễn ra là do sự thay đối các nhân tố quyết định cung và cầu, trừ nhân tố giá cả của chính hàng hoá dó. Sự dịch chuyến đường cung hoặc cầu khác với sự di chuyên cúa cung và câu xảy ra khi mọi nhân tô khác không đôi và chỉ có giá của chính hàng hoá dó thay đôi.

Hình 2.10 mô tả sự dịch chuyổn cung và cầu trong một số trưòng hợp cụ thể (chú ý rằng, trong tất cả các trường hợp xem xét ở đây, chỉ có một nhân tố thay đổi trong khi mọi nhân tố khác đều được giá định ]à giữ nguyên).

3.4. Ý nghĩa của phân tích cung - cầu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 33 -33 )

×