0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Việc kiểm soát giá của Chính phủ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 37 -37 )

- với hàng hóa bô sung); ỉc thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);

c) Việc kiểm soát giá của Chính phủ

Đôi khi, Chính phủ tìm cách can thiệp vào một số thị trường nào đó với mục đích tôt đẹp. Tuy nhiên, sự can thiệp không thích họp của Chính phủ lại có thể đưa tới những hậu quả tiêu cực, ngược lại với mong muốn của Chính phủ. Ví dụ: việc định giá trần (maximum - ceiling) thấp hơn giá cân bằng sẽ gây nên sự thiếu hụt hàtiíĩ

hoá. M à khả năng nâng giá đã bị Nhà nước cấm, kết quả là giá cả lại tăng cao hơn giá cân bằng làm xuấl hiện thị trường đen. '1'ương tự như vậy, việc quy định giá sàn (minimum “ íloor) cao hơn mức giá cân bằng lại'gây ra hiện tượng dư thừa hàng hoá và người bán buộc phải hạ giá hàng hoá. Hình 2.13 mô tả những tác động của việc kiếm soát giá của Chính phủ đối với thị trường cho thuê nhà và thị trường lao động.

Q h Q e Q, q

* Khi Chính phủ quy định trần giá thuê nhà ờ Pii, nhu cầu thuê nhà cao hơn lượng cung nhà ở Irên thị trường, gây ra hiện tượng thiếu hụt nhà cho thuê làm cho những ai muốn ihuê được nhà ở sẽ buộc phải trà giá cao hơn mức trần quy định.

* Ngược lại, nếu Chính phủ ra đạo luật quy định liền lương lối thiểu ớ mức wo, có nhiều người sẵn sàng cung cấp lao động trong khi số cầu lao động của các hãng lại thấp khiến cho một bộ phận lao động bị dư thừa. Trong điều kiện thất nghiệp m ở rộng, nhiều người lao động sẽ buộc phải chấp nhận mức lương thấp hơn wo mới m ong kiếm được việc làm (W i < wo).

Trong cả hai trường họp nói trên, sự can thiệp của Chính phủ được coi là không khéo léo và có thể dẫn tới việc hình thành những hoạt động giao dịch ngầm nhằm trốn tránh sự kiếm soát của Chính phú.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 37 -37 )

×