0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đirừng bàng quan

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 42 -42 )

- với hàng hóa bô sung); ỉc thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);

b) Đirừng bàng quan

Đường bàng quan là đồ thị mô tả sở thích của người tiêu dùng về tập họp số lưọng các hàng hóa và dịch vụ nhất định. Tập họp các hàng hóa và dịch vụ có thể của một hay nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác nhau. Những điêm trên cùng mộl đường bàng quan (như A và B, c và D, E và F) biêu diễn các kết họp hàng hoá mang lại cùng một mức lợi ích như nhau ( riJ | với A và B, T U2 với c và D, TƯ3 với E và F). Những điểm trên đường bàng quan cao hơn thì biểu thị các mức lợi ích cao hơn (TU| < TƯ2 < T U3....)-

* Biểu đồ bàng quan là tập họp các đường bàng quan, miêu tả sở thích của người tiêu dùng đối với tất cả các kết họp giữa hai hàng hóa X và Y. Các đường bàng quan U |, U2, U3

... là biểu đồ đường bàng quan. Mỗi đường bàng quan cho thấy, tập họp các hàng hóa m à người liêu dùng đều có sở thích như nhau (hình 3.3).

* Tính chất đường bàng quan:

- Đường bàng quan có hướng dốc xuống từ trái qua phải.

^ Hai đường bàng quan khác nhau không thể cắt nhau (vì không thế có một điểm biểu diễn hai mức lợi ích khác nhau nàm Irên cùng một đường bàng quan).

- Độ dốc cùa đường bàng quan tại mồi điểm thể hiện mức độ thay thế giữa hai hàng hoá X và Y để bảo đảm cho tổng lợi ích không đối.

* Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS): Là tỷ lệ giữa số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng phải hy sinh để tăng thêm một đơn vị hàng hóa X mà không làm thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng.

MRS = - AY AX

MRS là hệ sổ góc của dường Ihẳng tiếp tuyến với đường bàng quan tại một điếm và có giá trị bàng M R Sx/y = ^ . sư thay M Uy thế giữa X và Y là ngược chiều nhau (hình 3.4). 2.2. Ngân sách tiêu dùng a) K hái niệm 1 2 3 4 5 X

Hình 3.4. Tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần Ngân sách là tống số thu nhập cua người tiêu dùng dành cho việc chi tiêu hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định.

Sự ràng buộc cùa thị trường dối với tiêu dùng: Một người tiêu dùng nói chung luôn gặp phải mâu thuẫn giữa ngân sách tiêu dùng có hạn và nhu cầu thoá mãn lợi ích vô hạn. Bới vậy. họ phai quyết định trong sự ràng buộc (giới hạn) của ngân sách cho trirớc.

- Thu nhập bằng tiền của người liêu dùng - ngân sách danh nghĩa.

- Giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Tỷ lệ giữa thu nhập bằng tiền với giá cả là ngân sách thực tế.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 42 -42 )

×