THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HÀO

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 1 TS trần thị lan hương (Trang 70)

V .u c AY AX AY

2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HÀO

2.1. Khái niệm

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có vô sổ người bán và người mua, mà không người sản xuất nào có quyết định ảnh hường đến giá cả thị trường.

'ĩh ô n g thường đó là thị trường cùa ngành sản xuất nông nghiệp như: thị trưò’ng của những nông dân sản xuất lúa gạo ctộc ;ập, thị trường của những nguửi bán rau, quả tươi tự do....

2.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Có nhiều hãng nhỏ, sản xuất những hàng hc’a giống nhau. Sản phấm cùng loại trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo mang tính châl đông nhât. Ví dụ: lúa, ngô, trímg gà... của những người sàn xuất nông sản độc lập được bán trên thị trường.

- Sức mạnh thị trường của ngưòi bán bằng 0. Điều này có nghĩa là sản lượng của hãng quá nhỏ không có khả năng lác động đến giá cả thị triiủng của sản phẩm.

- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trưòng không có sự cản trở xâm nhập thị trường. Các hãng kinh doanh trên thị trưòng không có lợi thế hơn so với các hãng tiềm năng, các hãng không có thế lực thị trường.

- Không có các hình thức cạnh tranh phi giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Đường cầu của hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một đường nằm ngang.

~ Thu nhập biên, thu nhập trung bình đều là đường nằm ngang: AR = MR = p

Đường cầu của hãng và đưcyng cầu của ngành (hình 5.1):

a) Đường cầu của hãng

Hình 5.1. Đường cầu trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Cung của hãng và cung của thị trường (hình 5.2). Đường cung của thị trường là tổng đầu ra của ngành tại mọi mức giá.

Hình 5.2. Đường cung trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

2.3. Quyết định sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo

2.3.1. H ãng cạnh tranh và th ị trường cạnh tranh

Do không thể tác động tới giá cả thị trường và chấp nhận giá thị trường nên doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cần phải đưa ra các quyết định sản xuất của mình căn cứ vào sự vận động của giá thị trường. Để phân tích các quyết định của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, có thể sử dụng hình 5 .3

sau đây;

Hình 5.3 thể hiện biến động cùa giá thị Irưởng do svr thay đổi quan hệ cung - cầu của hàng hoá quyếl định. Đc đon giản, chúng ta giả định cầu thị trường là giữ nguyên, do đó, sự thay đối giá chi do sự thay đối của cung. Mơn nữa, sự thay đôi giá ở đây ihco chiều hướng giảm dần vì sự dịch chuyên của đường cung về phía dưới sang phải (mờ rộng cung). Như vậy, giá thị trường lúc đầu ờ mức Pi, ứng với đường cung Si; khi cung dịch chuyển tới S2, giá thị trường là P2; tương tự như vậy, các mức giá P3, P4

ứng với các đường cung S3, S4.

Hình 5.4 mô tả các quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong các trưòng họp giá thị tm ờ ng lần lượt là Pi, P2, P3 và P4.

Trường hợp I: Giá thị trường cao hơn mức tối thiểu của tổng chi phí bình quân. Giả sừ giá thị trường đang ở mức Pi > ATCmin-

N hư đã chỉ ra trên hinh 5.4, giá bán P| đù bù đắp cho chi phí bình quân ATC và hãng có lãi khi sán xuất và bán ở mọi mức sản lượng nằm trong khoáng tò Qm đến qN (mức sản lượng có Pi = ATC), đủ bù đắp chi phí bình quân. Trong điều kiện này, hãng tiếp tục sản xuất ở mức sản lưọng q với qM < q < Qn sẽ thu được lợi nhuận. Hơn nữa, mức sản lưọng qi (khi MC = M Ri) sẽ cho lợi nhuận tối đa. Từ phân tích trên đây, có thể rút ra kết luận: khi giá thị trường lớn hơn chi phí phí bình quân tối thiểu, hãng có thể duy trì sản xuất ở các mức sản lượng giữa Qm và qN. M uốn có lợi nhuận tối đa, hãng nên sản xuất ở mức sản lượng qi. Hãng không nên sản xuất ờ mức nhỏ hơn qM hoặc lớn hơn Qn.

Trường hợp 2: Giá thị trường bằng mức tối thiểu của tổng chi phí bình quân. Giả sử giá thị trường là ? 2 = ATC,min-

Mức sản lượng q2 (tương ứng với mức giá P2 = ATCniin) cho lợi nhaận bằng 0, không còn mức sản Ivrọng nào làm cho hãng thu được lợi nhuận. Nhưng mặt khác, sản lượng q2 cũng có thể coi là sản lượng đạt lợi nhuận tối đa của hãng (MC = M R2 = P2). Đây cũng chính là sản lượng tối ưu, còn được gọi là sản lượng hoà vốn của hãng. N hư vậy, khi giá thị tnrờng bằng mức tối thiểu của tổng chi phí bình quân, hãng nên duy trì sản xuất tại điểm hoà vốn. Tính mức sản lượng hoà vốn theo công thức sau:

FC

C|2 --- _

p, - AVC

Trường hợp 3: Giá thị tm ờ n g thấp hơn mức ATCmin. Có hai khả năng: * Nếu giá cả thị trường giảm xuống mức P3 nằm trong khoảng:

A V C n ,,n < P3 < A TC n,,n

Khi đó hãng phải quyết định như thế nào?

- Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (q = 0), nó vẫn phải chịu toàn bộ chi phí cố định FC và mức lỗ bằng toàn bộ FC.

- N ếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất và bán sản phẩm, nó có thể trang trải được chi phí biến đổi bình quân, đồng thời thu được phần chênh lệch giữa giá bán với chi phí biến đổi bình quân (P3 - AVC). Khoản chênh lệch này bù đắp vào phần lỗ FC và làm giảm lỗ xuống dưới mức FC.

Trong trường họp, mức sản lượng q3 (tương ứng vói điểm có MC = M R3 = P3) là tối ưu đối với hãng, bởi tại đó hãng tối thiếu hoá được phần thua lỗ của mình. Việc duy trì sản xuấl còn có ý nghĩa là chờ thời cơ, giá cà thị trường tăng lên sẽ đem lại phần lợi lớn hơn cho hãng.

* Nếu giá thị trường tiếp tục giảm xuống mức P4 mà P4 < AVCmin, hãng càng sản xuất càng lỗ vốn. Do đó, quyết định khôn ngoan của hãng là: khi giá cả thị trường không đủ bù đấp chi phí biến đổi bình quân AVC, hãng nên đóng cửa sản xuất và rời bỏ thị trường. Mức giá P4 = AVCmin được gọi là mức giá đóng cửa sản xuất.

2.3.2. ư u điểm và nhược điểm của th ị trường cạnh tranh hoàn hảo

* ư u điếm:

- Người sản xuất dễ dàng ra nhập thị trường, song lợi nhuận có xu hướng giảm.

- Tăng hiệu quả tối đa, phản ánh mức chi phí cơ hội, cơ sở cho lựa chọn cơ cấu.

- Giảm giá cả xuống mức chi phí ATCmin- * Nhược điếm: Dễ phá sản, đóng cửa sàn xuất.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 1 TS trần thị lan hương (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)