0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

LÝ THUYẾT VẺ CUNG

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 29 -29 )

- với hàng hóa bô sung); ỉc thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);

2. LÝ THUYẾT VẺ CUNG

2.1. Khái niệm cung

Cung là số lượng hàng hóa và dịch VLI mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ứng với các mức giá khác nhau trong mộl khoảng thời gian nhất định. Ký hiệu là Q.s-

2.2. Lượng cung

Lượng cung là sổ lượng các hàng hoá và dịch vụ mà người bán mong muốn và sẵn sàng bán ở một mức giá nào đó trong một thời kv nhất định, trong điều kiện chi phí sản xuất và các yếu tố khác cho trước.

Ví dụ: Những người bán thịt bò có khả năng và sẵn sàng cung cấp 10 tấn thịt bò cho thị tm ờ ng Hà Nội khi giá thịt bò là 20 nghìn đồng/kg, hoặc 15 tẩn/ngày khi giá thịt bò là 25 nghìn đồng/kg. Chúng ta nói ràng, lượng cung thịt bò là 1 0 (tấn) ở mức giá 2 0 (nghìn đồng/kg) và 15 (tấn) ờ mức giá 25 (nghìn đồng/kg).

2.3. Luật cung - Biểu cung - Đ ư ờ ng cung

a) L u ậ t cung

l.uật cung mô tả mối quan hệ giữa lượng cung của một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó với giá cả của hàng hóa đó.

N ếu chi phí sản xuất và các điều kiện khác cho trước không thay đổi, luật cung diễn tả một xu hướng chung là: Giá cả cao tương ứng với lirợ-ng cung cao và ngược lại. Do đó, khác với cầu, giá cả lên cao sẽ kích thích người bán tăng số lượng cung cấp, trong khi giá cả hạ thâp sẽ làm giám lượng cung. Đó là mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá cả và lượng cung phán ánh luật cung.

Tuy nhiên, luật cung cũng không phải là tuyệt đối đúng đối với tấl cả các hàng hoá và dịch vụ. Có thể chỉ ra nhiều loại hàng hoá và dịch VLI trong thực tế không thế hiện luật cung nói trên.

b) B iểu cung

Biếu cung là bảng mô tả luật cung. Ví dụ: bảng gồm hai dòng là giá cả (P) và lượng cung (Qs). Mỗi cột trong báng thể hiện mức giá và lượng cung tương ứng theo quan hệ tý lệ thuận.

p 1 2 3 4 5 6

Qs 100 120 135 155 170 195

Một biểu cung được gọi là tuyến tính nếu tỷ lệ giữa mức biến đổi của giá

p ■ ’ ,

cả và mức biến đổi lượng cung là không đôi, trong biêu cung này, tỷ lệ

Qs

thay đổi giữa giá cả và lượng cung ở mọi m ức đêu không đôi và băng; — = — dấu (+) đế chi sự vận động cùng chiều giữa giá cá và lượng cung.

Qs

Quan hệ giữa Ivĩợng cung với mức giá được biếu diễn băng mộl hàm cung:

Qs = f(P)

Trong đó; Qs ià sổ lượng cung;

p là mức giá cả hàng hóa và dịch vụ.

Hàm cung có phương trình là đường tuyến tính: Qs = a + bP

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 1 TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Trang 29 -29 )

×