THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYÈN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 1 TS trần thị lan hương (Trang 75)

V .u c AY AX AY

3. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYÈN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG

3.1. Đ ặc điểm của thị trường dộc quyền

Độc quyền là trường họp đối lập của cạnh tranh tự do. Do đó, nếu xem xét độc quyền bán là người bán hàng duy nhât hoặc bán phân lón sản phâm trên thị trường. Độc quyền mua là người mua duy nhất hoặc mua phân lớn mặt hàng của ngành.

* Dặc điêm cua thị trường độc quyền:

- Thị trường độc quyền có một người bán duy nhất: độc quyền cung cấp toàn bộ sản phẩm cho thị trường.

- Sản phẩm của hãng độc quyền là sán phẩm duy nhất trên thị trường. - Độc quyền là hãng có sức mạnh thị tnrờng: là người định giá, kiểm soát và khống chế giá cả sản phẩm.

- Rất khó để gia nhập thị trưòng độc quyền, 'rrên thực tế, thị tm ờng độc quyền của một người bán là thị trường ngăn cản mọi sir xâm nhập của các hãng khác. Khi hãng độc quyền ngừng cung cấp. sự rời bỏ thị trường của nó sẽ gây nên tác động rất lớn đối với nèn kịnh tế.

- Thị tm ờng độc quyền có sự lồn tại các hình thức cạnh tranh phi giá cả. Tuy nhiên, mục đích của việc sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá cả (như khuyến mãi, quảng c á o ...) ở đây là nhằm giới thiệu sản phấm, quáng bá sản phẩm để thu hút khách hàng chứ không phải để cạnh Iranh với các đối thủ.

* Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:

- Có bằng sáng chế, bản quyền về công nghệ mới. - Kiểm soát các yếu tố đầu vào.

3.2. Hãng độc quyền

- Đường cầu của hãng cũng là đường cầu của thị tmờng.

- Để bán được nhiều hàng hoá, hãng cũng phải hạ giá như đòi hói của luật cầu. Vi vậy, đường cầu của hãng độc quyền là một đường cầu dốc xuống, khác với đường cầu nằm ngang của hãng cạnh tranh hoàn hảo.

- Đường cầu dốc xuống kéo theo đường doanh thu biên của hãng độc quyền cũng dốc xuống, luôn nằm dưới đường cầu trừ sản phẩm đầu tiên: do doanh thu biên nhỏ hơn giá bán ở mọi mức sản lượng.

Các đường cầu và đường doanh thu biên của hãng độc quyền được m ô tả trên hình 5.5.

C h ú thích: M là phần lợi nhuận bị mất so sản xuất qi > q‘ và bán Pi thấp N là phần lọi nh uận bị mất do sàn xuất q2 < q‘ v à bán P2cao

Ví dụ sau đây giới thiệu về TR, M R và A R của một doanh nghiệp.

Q p TR MR AR

1 10 10 10 10

2 9 18 8 9

3 8 24 6 8

5 6 30 2 66 5 30 0 5 6 5 30 0 5 7 4 28 - 2 4 8 3 24 - 4 3 9 2 18 - 6 2 10 1 10 - 8 1

3.3. Các q uyết định sản xuất của hãng độc quyền

- Định giá và p h â n biệt giá: Là người định giá, hãng độc quyền luôn đặt giá bán cao hơn chi phí bình quân để kiếm lợi nhuận. Nó không có nhu cầu định giá theo chi phí cận biên. Mặt khác, độc quyền có thể bán với các mức giá khác nhau ở các phần ứiị ừưòng khác nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.

' Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tuân theo nguyên tắc; M R = MC nhằm đạt lợi nhuận tối đa:

ndanv, = P - A V C ^ ^ n = (P-AVC).Q

- Trường họp ATC tiếp tuyến với đường cầu D thì n = 0. - Hãng tối đa hoá doanh thu khi MR = 0.

Có một nhận xét quan trọng rút ra từ việc phân tích quyết định sản xuất của hãng độc quyền là; hãng độc quyền sản xuất và bán ít hơn nhưng bán với giá cao hơn so vód hãng cạnh tranh hoàn hảo.

Thật vậy, giả sử hãng độc quyền có cùng chi phí biên MC và chi phí bình quân ATC giống như hãng cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối với độc quyền cũng là cầu trong thị trường cạnh tranh như trong hình 5.7. Khi cùng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, hãng cạnh tranh sẽ sản xuất ở mức sản lượng qc và bán với giá Pc do tìm cách cân đối p = MC. Trong khi đó, độc quyền cân đối M R = MC và sản xuất ở mức sản lượng qp, bán với giá Pp. So sánh sẽ thấy Pp > Pc và qp < qc'.

ư u và nhược điêm cúa thị trường độc quyền: Sự so sánh này cho thây, sản lượng và giá cả độc quyền chỉ có lợi cho độc quyền mà không phải là sản lưọng và giá cả tối UIỈ cho toàn xã hội như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trong thị tarờng này, không khuyến khích việc hạ thấp chi phí, cải tiến kỳ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 1 TS trần thị lan hương (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)