Từ tác phẩm “Le Comte de Monte Cristo” đến tác phẩm “Chúa tàu Kim

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tiểu thuyết pháp đối với tiểu thuyết của hồ biểu chánh (Trang 74)

6. Kết cấu của luận án

2.3. Từ tác phẩm “Le Comte de Monte Cristo” đến tác phẩm “Chúa tàu Kim

Qui”

2.3.1. Cốt truyện:

Truyện kể về một chàng thanh niên đang làm ăn lương thiện bị vu oan, bị đưa ra tòa kết án nhiều năm tù ở ngoài, gia đình, người thân lần lượt chết đi. Trong thời gian ở tù, anh gặp một người bạn tù tốt bụng dạy anh kiến thức. Trước khi chết, người bạn tù trối lại chỗ cất dấu một kho tàng của cải. Sau đó, anh vượt ngục trở về quê nhà và tìm được kho tàng. Anh quyết định dùng tiền bạc đó để đền ơn và báo oán.

Tác phẩm "Chúa tàu Kim Qui"

-Lê Thủ Nghĩa là một nông dân có học.

-Lý do bị giam: Thủ Nghĩa bênh vực em gái đánh Tấn Thân gãy tay nên bị Tấn Thân vu cáo theo đạo thiên chúa (phạm dụ cấm đạo thiên chúa thời Minh Mạng).

-Quan huyện nhận tiền hối lộ nên xét xử Thủ Nghĩa tù chung thân. -Thủ Nghĩa kết thân với một bạn tù là chú khách và được chú khách dạy tiếng Quảng Đông.

-Mạc Tiễn vào tù vì bị nghi oan là ăn cướp (đi buôn từ Quảng Đông đến Xiêm nhưng bị lạc qua Phú Quốc nên bị bắt giam).

- Trước khi chết, chú khách cho

Tác phẩm "Le Comte de Monte Cristo"

-Edmond Dantès là một thủy thủ có tài.

-Lý do bị giam: Fernand tranh chức thuyền trưởng, Danelars ghen tị tình yêu nên cả hai viết thư vu cáo chàng theo phe thân Bonaparte chống vua Louis 1: đương thời.

-Quan biện lý Villefort vì bước tiếp danh vọng chính trị nên đẩy Dantès vào tù vô thời hạn.

-Dantès kết thân với một bạn tù là linh Mục Faria (người Ý),linh mục dạy Dantè kiến thức cơ bản và sinh ngữ.

-Linh Mục Faria vào tù đương lúc làm thư ký riêng cho đức giáo chủ tại Ý dưới quyền cai trị của người

Thủ Nghĩa biết bí mật kho vàng của gia đình mình ở Hòn Kim Qui. - Thủ Nghĩa thoát khỏi nhà tù do nhà tù bị cháy.

-Thủ Nghĩa vượt rừng trốn thoát và được một bà già nghèo khổ cưu mang. -Thủ Nghĩa làm nghề chày lưới cho vợ chồng một ngư dân già 2 năm rồi sau đó mua lại tàu trả góp ra hòn Kim Qui -Thủ Nghĩa trở về quê nhà thì cha mẹ và em gái đã chết, em rể và đứa cháu thì lưu lạc. Người yêu bỏ xứ ra đi nhưng vẫn thủy chung đợi Thủ Nghĩa. -Khi lấy được kho báu Thủ Nghĩa cải trang thành chúa tàu Kim Qui để không ai nhận ra anh.

-Thủ Nghĩa cứu sống được Thu Thủy lâm nạn chìm tàu, sau đó nhờ Thu Thủy trả ơn giùm Kỉnh Chi.

-Thủ Nghĩa dùng tiền chủ yếu là để đền ơn và làm việc nghĩa.

Chuẩn bị hành động đền ơn báo oán:

- Thủ Nghĩa dùng tiền ân nghĩa để thu dụng một vài phụ tá. Tất cả đều giả làm người Quảng Đông.

Pháp mà không biết lý do.

-Trước khi chết linh mục cho Dantès biết được kho vàng của hồng y giáo chủ ở đảo Mon te Cristo.

-Datès thoát khỏi nhà tù do mưu trí đổi xác chết của vị linh mục. -Dantès vượt biển trốn thoát và được một tàu buôn lậu cứu sống.

-Dantès làm thủy thủ trên tàu cướp biển 3 tháng, sau đó tìm cách lên đảo lấy vàng rồi mua tàu riêng.

-Dantès trở về quê thì cha đã mất, người yêu đi lấy chồng. Khi lấy được kho báu và để tìm ra sự thật Dantès cải trang làm nhiều người: Linh mục Busoni, hầu tước Wilmore, thủy thủ Simbad, bá tước Monte Cristo.

- Dantès giải thoát nô lệ cho nàng Haydée, sau đó 2 người yêu nhau. Dantès dùng tiền để đền ơn và báo oán.

Chuẩn bị hành động đền ơn báo oán:

- Dantès điều tra nắm vững tình hình của ân nhân và kẻ thù, thu dụng, những phụ tá bằng tiền bạc

+ Đền ơn:

-Thủ Nghĩa đền ơn Kỉnh Chi bằng cách nhờ Thu Thủy thay mình chăm sóc (cư xử tế nhị giải quyết khó khăn về vật chất bằng cách dùng ân nghĩa để tạo hôn nhân) rồi sau đó mới ra mặt.

+ Báo oán:

-Thủ Nghĩa dùng luật pháp và uy tín tiếng tăm của một chúa tàu giàu có và nhân đức được dư luận kính nể (lễ tết các quan để làm quen, gây cảm tình và tặng tiền giúp dân cứu đói). Thủ Nghĩa đứng ra giúp Trần Mừng thưa Tấn Thân về tội cướp bạc.

+ Kết quả:

-Tấn Thân bị kết án năm năm tù, nhưng chỉ sau một năm đau bệnh rồi chết trong khám, tài sản tịch biên để trả nợ.

+ Tha thứ:

- Thủ Nghĩa tha thứ cho quan huyện (xin triều đình khoan hồng).

Cuối tác phẩm:

- Thủ Nghĩa tự minh oan cho mình rồi công khai tên tuổi trước dư luận. Sau đó cưới cô Tư Chuyên

và nhân nghĩa tạo nhiều mối quan hệ quen biết thân tình, cùng một lúc ngụy trang đóng vai làm nhiều nhân vật khác nhau.

Đền ơn

- Dentès đợi lúc ông Morrel rơi vào tình thế tuyệt vọng, mới ra tay cứu nguy (trả nợ cho ông mua tàu mới, giúp các con ông được hạnh phúc), cuối cùng mới ra mặt khi tình thế bắt buộc.

+Báo oán:

- Dantès chủ động sắp xếp đưa kẻ thù vào bẫy bằng chính tội ác do chúng gây nên. Cuối cùng vạch mặt, tố cáo tội ác chúng trước dư luận nhưng bản thân vẫn đứng đằng sau để điều khiển sự việc. Ông chỉ xuất hiện vào lúc kết thúc để giáng đòn cuối cùng vào kẻ thù.

Kết quả:

- Danglars bị mất danh dự, bị phá sản.

Fernand mất hết danh giá, vợ con, cúi cùng phải tự sát. Villefbrt tan nát gia đình rồi hóa điên.

+Tha thứ:

- Dantès không gây hại đến những đứa em của kẻ thù mà giúp họ

làm vợ sống hạnh phúc. sống tốt hơn. - Cuối tác phẩm:

- Dantès chỉ thú thật tên mình trước khi kẻ thù chịu tội. Ông không thể tự minh oan cho mình trước dư luận. Cuối cùng ông ra đi cùng với Haydée.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tiểu thuyết pháp đối với tiểu thuyết của hồ biểu chánh (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)