- Tìm logic phản hổi Vẽ sơ đổ logic
b) Vỉ dụ : thiết kế bộ đếm vòn g xoá n3 bít cđthể tự khởiđộng.
Vẽ ra mạch diện cơ bản ưà đò hình trạng thái của nó
Xem hình 6 -3 -1 7 Hình 6 -3 -1 7 . Bộ đếm vòng - xoắn 3 bit ; a) Sổ đổ logic : b) Đồ hình trạng Iháị 000 100 — 110 được dùng 001 •»- 011 111 010 không được 101 ' dùng
Sửa đối vòng trạng thái không dược dùng, thục hiện tự khởi dộng
Công việc sửa đổi là cắt đứt vòng trạng thái khổng được dùng, nối ghép trạng thái khống được dùng tại chỗ đứt vào trạng thái được dùng tương ứng để thực hiện tự khởi động. Xem hình 6 -3 -1 8 . H ình 6 -3 -1 8 . E)ổ hình trạng thái của m ạch có th ể tự khỏi động 000 OOÍ 100 O ỉl 110 111 01 0.
Khi ghép nối trạng thái khống được dùng cẩn chú ý rằng từ Flip Flop tương ứng bít cao nhất đến Flip Flop tương ứng bít thấp nhất Fj có quan hệ ghi dịch bít cố định ; trạng thái hiện tại của bít cao hoàn toàn quyết định trạng thái kế tiếp của bít thấp ; chúng ta chi sửa đổi được trạng thái kế tiếp của (trong ví dụ này là Fj). Căn cứ vào vòng trạng thái không được dùng vốn có, trạng thái kế tiếp của F3 là 0. Sau khi sửa đổi, trạng thái kế tiếp của F3 là 1. Nếu bộ đếm lạc vào vòng trạng thái không được dùng, nđ chuyển đến 101, đợi xung CP nữa thi tự động theo cách ghép nối trạng thái của chúng ta, chuyển đến 1 1 0.
Tĩm logic phản hồi
Đẩu tiên căn cứ quan hệ logic cẩn để tự khởi động, ta vẽ ra bảng Karnaugh của QỊỊ'*'^ (trong ví dụ này là ), rổi tlm hàm logic của
Tiếp theo, ta so sánh với phưang trinh đặc trưng của Flip Flop Fn, tức là tỉm ra logic phản hổị
Từ hỉnh 6 -3 -1 8 ta vẽ bảng Karnaugh hỉnh 6 -3 -1 9 . Từ hỉnh 6 -3 -1 9 , ta cd :
+ 1 = + (6 -3 -8 )
Phương trỉnh đặc trưng của Flip Flop D là : = D Vậy D3 = QỊ* + Q5Q2 (6 -3 -9 ) Vẽ 8Ơ đò logic \ q ĩ q ĩ Q ỉ \ 00 0 01 11 10 1 0 0 X 1 1 0 1 Hình 6 -3 -1 9 .
Bâng Karnaugh của
Hình 6 -3 -2 0 .
Bộ đ ếm vông “ xoắn có th ẻ tự khồỉ dộng.
Cẩn ndi rỗ rằng, nếu mạch điện ctí nhiổu trạng thái khỗng được dùng, thỉ trong số đđ cđ trạng thái cđ thể trực tiếp chuyển thành trạng thái được dùng, những trạng thái khác cd thể qua một hay nhiều trạng thái khống được đùng trung gian trước khi chuyển thành trạng thái được dùng. (Thể hiện trong đổ hình trạng thái tự khởi động).
6.4. BỘ TẠO XUNG TưXn Tự
Trong các thiết bị điểu khiển kĩ thuật số và máy tính số thường yêu cẩu các phép toán và thao tác phải tiến hành tuấn tự theo quy định trước một cách chính xác. Do đ ó phấn điều khiển không chỉ tạo ra các tín hiệu điổu khiển mà còn phân bổ thời gian tuẩn tự cho các tín hiộu địểu khiển đđ. Phương pháp hay dùng nhđt là sử dụng bộ tạo xung tuẩn tự (bộ phứt xung ể ế itạo’ rạ ạkc xìmg^ tựỀR. tự cđ thứ tự thời gian trước sau ; những xung này làm chuấn thời gian cho 8ự hiộp đổng của các bộ phận trong toàn máỵ
B ộ tạo xung tuần tự thông thường bao gổm bộ đếm và bộ giải mâ như hỉnh 6 - 4 - lạ
Xung đổng hổ thời gian chuẩn được đưa vào đấu vào bộ đếm. Nhờ bộ giải ma sỗ biến đổi các trạng thái bộ đếm thành xung tuẩn tự trên các đẩu ra như hình 6 -4 -lb .
Bộ đếm hỉnh 6 - 4 - l a là dị bộ. Khi xuất hiện xung đổng hổ thì các FF không lật đổng thời mà cđ trước có
sau so với nhaụ Ngoài ra, trong mỗi ỉán chuyển đổi trạng thái, cđ thế cổ nhiổu FF cùng lật, nên sinh ra hiện tượng nguy hiểm : chạy đuạ Do đtí, tạo ra xung nhiễu d đẩu ra bộ giải mã (của bộ tạo xung tuẩn tự) ; xung nhiễu